IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Giáo dục công dân Trắc nghiệm Công Dân 10 Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (có đáp án)

Trắc nghiệm Công Dân 10 Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (có đáp án)

Trắc nghiệm Công Dân 10 Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (có đáp án)

  • 496 lượt thi

  • 18 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Triết học được hiểu là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó.


Câu 2:

Đối tượng nghiên cứu của triệt học là những quy luật

Xem đáp án

Đối tượng nghiên cứu của triết học là những quy luật chung nhất, phổ biến nhất của tự nhiên, đời sống xã hội và lĩnh vực tư duy.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 3:

Phương án nào dưới đây là vai trò của triết học cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người?

Xem đáp án

Triết học có vai trò là thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 4:

Khái niệm nào sau đây chỉ toàn bộ những quan điểm, niềm tin định hướng hoạt động cho con người trong cuộc sống?

Xem đáp án

Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 5:

Nội dung vấn đề cơ bản của triết học gồm mấy mặt?

 

Xem đáp án

Nội dung vấn đề cơ bản của Triết học gồm hai mặt:

+ Mặt thứ nhất trả lời câu hỏi: Giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?

+ Mặt thứ hai trả lời câu hỏi: Con người có nhận thức được thế giới khách quan hay không?

Đáp án cần chọn là: B


Câu 6:

Khái niệm chung sau đây chỉ toàn bộ những điểm, niềm tin định hướng hoạt động cho con người trong cuộc sống?

Xem đáp án

Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 7:

Nội dung cơ bản vấn đề của triết học bao gồm mấy mặt?

Xem đáp án

Nội dung vấn đề cơ bản của triết học bao gồm hai mặt:

+ Mặt thứ nhất trả lời câu hỏi: Giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?

+ Mặt thứ hai trả lời câu hỏi: Con người có nhận thức được thế giới khách hàng hay không?

Đáp án cần chọn là: B


Câu 8:

Căn cứ vào yếu tố nào dưới đây để phân biệt thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm?

Xem đáp án

Đáp án đúng: D

Giải thích: Căn cứ vào mối quan hệ giữa vật chất và ý thức để phân biệt thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm.


Câu 9:

Ý thức là cái có trước và là cái sản xuất tự nhiên là điểm của thế giới quan nào?

Xem đáp án

Thế giới duy tâm cho rằng, ý thức là cái có trước và là cái sản xuất ra giới tự nhiên.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 10:

Thế giới quan nào có vai trò tích cực trong việc phát triển khoa học, nâng cao vai trò của con người đối với giới tự nhiên và sự tiến bộ xã hội?

Xem đáp án

Thực tế khẳng định, thế giới quan duy vật có vai trò tích cực trong việc phát triển khoa học, nâng cao vai trò của con người đối với giới tự nhiên và sự tiến bộ xã hội.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 11:

Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng là nội dung của phương pháp luận nào dưới đây?

Xem đáp án

Phương pháp luận biện chứng xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 12:

Xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển, áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác là nội dung của phương pháp luận nào dưới đây?

Xem đáp án

Phương pháp luận siêu hình xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển, áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 13:

Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng có mối quan hệ như thế nào với nhau?

Xem đáp án

Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng thống nhất hữu cơ với nhau.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 14:

Câu nói nổi tiếng của triết gia Hê-ra-clit: “Không ai tắm hai lần trên một dòng sông” thể hiện phương pháp luận nào dưới đây?

Xem đáp án

“Không ai tắm hai lần trên một dòng sông” là câu nói của triết gia Hy Lạp cổ đại Hê – ra – clit với hàm ý rằng vạn vật trên thế giới luôn luôn vận động và không ngừng thay đổi, không có thứ gì tồn tại lâu hơn một khoảnh khắc – thể hiện phương pháp luận biện chứng.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 15:

Nhà triết học người Anh – T. Hốp-xơ - cho rằng cơ thể con người giống như các bộ phận của một cỗ máy, tim là lò xo, dây thần kinh là sợi chỉ, khớp xương là bánh xe làm cho cơ thể chuyển động. Quan điểm này thể hiện phương pháp luận nào dưới đây?

Xem đáp án

Hốp-xơ đã quy chụp, áp dụng một cách máy móc đặc tính của một cỗ máy vào cơ thể con người, các bộ phận của con người giống như các bộ phận của một chiếc đồng hồ cơ học. Ông không nắm được đặc tính riêng của giới hữu cơ nên đánh giá vấn đề một cách phiến diện, thể hiện phương pháp luận siêu hình.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 16:

Phương pháp luận là học thuyết về

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Phương pháp luận là học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới.


Câu 17:

Nội dung nào dưới đây thuộc kiến ​​thức Triết học?

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Mọi sự vật luôn luôn vận hành là nội dung thuộc kiến ​​thức triết học.


Câu 18:

Trong các câu tiếp tục dưới đây, câu nào có yếu tố chứng thực?

Xem đáp án

Đáp án: D

Lời giải: Tre già mọc là câu tục ngữ có ý nghĩa chứng minh bởi đây là hiện tượng tự nhiên của giới sinh vật, khi có sẵn hệ thống sẽ mọc lên những mầm mới.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương