Trắc nghiệm Địa 7 Bài 15. Phương thức con người khai thác Tự nhiên bền vững, một số trung tâm kinh tế của bắc mỹ có đáp án (Phần 2)
Trắc nghiệm Địa 7 Bài 15. Phương thức con người khai thác Tự nhiên bền vững, một số trung tâm kinh tế của bắc mỹ có đáp án (Phần 2)
-
306 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đồng bằng Bắc Mỹ được khai thác để?
Đáp án đúng là: A
Bắc Mỹ có nhiều đồng bằng rộng lớn, đất đai màu mỡ và đã được khai thác từ lâu để trồng trọt. (SGK - trang 150).
Câu 2:
Nguyên nhân làm cho đất đai ở Bắc Mỹ bị thoái hóa?
Đáp án đúng là: B
Do thời gian dài sử dụng lượng phân hóa học lớn nên đất đai bị thoái hóa. (SGK - trang 150).
Câu 3:
Bắc Mỹ áp dụng khoa học kĩ thuật hiện đại, kết hợp với phương thức khai thác đa canh và luân canh, tăng cường sử dụng phân bón sinh học nhằm mục đích gì?
Đáp án đúng là: C
Bắc Mỹ áp dụng khoa học kĩ thuật hiện đại, kết hợp với phương thức khai thác đa canh và luân canh, tăng cường sử dụng phân bón sinh học nên năng suất lao động vẫn rất cao, đồng thời bảo vệ và chống thoái hóa đất. (SGK - trang 150).
Câu 4:
Vì sao Bắc Mỹ có nguồn nước ngọt dồi dào?
Đáp án đúng là: D
Bắc Mỹ là khu vực có nguồn nước ngọt rất dồi dào do có nhiều sông và hồ lớn. (SGK - trang 151).
Câu 5:
Phát triển tổng hợp trong nhiều lĩnh vực : giao thông đường thủy, thủy điện, cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và phục vụ sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản, phát triển du lịch… nhằm khai thác tài nguyên gì ở Bắc Mỹ?
Đáp án đúng là: B
Nguồn nước ở đây được sử dụng tổng hợp trong nhiều lĩnh vực : giao thông đường thủy, thủy điện, cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và phục vụ sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản, phát triển du lịch… (SGK - trang 151).
Câu 6:
Việc khai thác quá mức cùng với lượng chất thải rất lớn trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt là nguyên nhân gây ô nhiễm?
Đáp án đúng là: C
Việc khai thác quá mức cùng với lượng chất thải rất lớn trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt đã làm ô nhiễm nguồn nước. (SGK - trang 151).
Câu 7:
Các nước Bắc Mỹ đã đề ra những quy định rất chặt chẽ về việc xả thải, tiết kiệm nước ngọt trong sản xuất và sinh hoạt nhằm mục đích gì?
Đáp án đúng là: D
Việc bảo vệ nguồn nước sông, hồ đang rất được quan tâm. Các nước Bắc Mỹ đã đề ra những quy định rất chặt chẽ về việc xả thải, tiết kiệm nước ngọt trong sản xuất và sinh hoạt… (SGK - trang 151).
Câu 8:
Khoáng sản tiêu biểu của Bắc Mỹ là?
Đáp án đúng là: B
Bắc Mỹ là nơi có nhiều khoáng sản với trữ lượng lớn, tiêu biểu là than, đồng, sắt, vàng, u-ra-ni-um, dầu mỏ, khí tự nhiên. (SGK - trang 151).
Câu 9:
Tại sao nguồn tài nguyên sinh vật biển của Bắc Mỹ rất đa dạng?
Đáp án đúng là: A
Do vị trí tiếp giáp với ba đại dương lớn nên nguồn tài nguyên sinh vật biển của Bắc Mỹ rất đa dạng. (SGK - trang 151).
Câu 10:
Tại sao các quốc gia ở Bắc Mỹ có những quy định chặt chẽ về thời gian đánh bắt, kích thước và số lượng hải sản được đánh bắt cho mỗi loại phương tiện cụ thể?
Đáp án đúng là: B
Để đảm bảo sự phát triển của nguồn lợi thủy hải sản, các quốc gia ở Bắc Mỹ có những quy định chặt chẽ về thời gian đánh bắt, kích thước và số lượng hải sản được đánh bắt cho mỗi loại phương tiện cụ thể. (SGK-trang 151).
Câu 11:
Vì sao ngành công nghiệp sản xuất giấy và chế biến gỗ phát triển mạnh ở Bắc Mỹ?
Đáp án đúng là: C
Bắc Mỹ có tài nguyên rừng rất lớn …. Một lượng lớn gỗ đã được khai thác dùng cho công nghiệp sản xuất giấy và chế biến gỗ. (SGK-trang 151).
Câu 12:
Trung tâm kinh tế Van-cô-vơ thuộc quốc gia nào?
Đáp án đúng là: A
Hình 15.3: Một số trung tâm kinh tế quan trọng ở Bắc Mỹ (SGK-trang 152).
Câu 13:
Các trung tâm kinh tế của Bắc Mỹ phân bố chủ yếu ở?
Đáp án đúng là: C
Phần lớn các trung tâm phân bố tập trung ở khu vực phía đông và đông bắc của Bắc Mỹ. (SGK trang 152).
Câu 14:
Trung tâm kinh tế Lôt An-giơ-let nằm ở khu vực nào của Bắc Mỹ?
Đáp án đúng là: A
Trong những năm gần đây, các trung tâm kinh tế xuất hiện ngày càng nhiều ở phía nam (Hiu-xtơn) và phía tây (Lôt An-giơ-let). (SGK - trang 152).
Câu 15:
Trung tâm kinh tế nào sau đâu nằm ở phía nam của Bắc Mỹ?
Đáp án đúng là: B
Trong những năm gần đây, các trung tâm kinh tế xuất hiện ngày càng nhiều ở phía nam (Hiu-xtơn) và phía tây (Lôt An-giơ-let). (SGK-trang 152).