Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 5: Một số vấn đề của châu lục và khu vực ( có đáp án )
Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 5 (có đáp án): Một số vấn đề của châu lục và khu vực (Phần 7)
-
3365 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án B.
Giải thích: Các cuộc cách mạng ruộng đất không triệt để ở hầu hết các nước Mĩ la tinh đã để lại nhiều hậu quả, đó là việc sở hữu ruộng đất nằm trong tay hầu hết các chủ trang trại khiến người dân không có đất cày cấy, lao động và phải kéo nhau ra các thành phố để tìm việc làm. Chính điều đã gây nên hiện tượng các đô thị tự phát ngày càng nhiều và có nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, kinh tế - xã hội.
Câu 2:
Đáp án A.
Giải thích: Do chưa xây dựng được đường lối phát triển kinh tế - xã hội độc lập, tự chủ, nên các nước Mĩ La – tinh phát triển kinh tế chậm, thiếu ổn định, phụ thuộc vào tư bản nước ngoài, nhất là Hoa Kì.
Câu 3:
Đáp án A.
Giải thích: Hiện nay, các quốc gia Mĩ Latinh đang tập trung củng cố bộ máy nhà nước, cải cách kinh tế, giáo dục. Chính vì vậy, nhiều nước đã khống chế được lạm phát, xuất khẩu tăng nhanh và nền kinh tế từng bước được cải thiện.
Câu 4:
Đáp án B.
Giải thích: Các nước Mĩ La – tinh có điều kiện tự nhiên giàu có, nguồn khoáng sản dồi dào (kim loại màu, kim loại quý, nhiên liệu), đất khí hậu thuận lợi cho phát triển rừng, chăn nuôi gia súc, cây công nghiệp lâu năm đem lại nguồn nông sản lớn. Đồng thời, dân cư đông đúc nên có nguồn lao động dồi dào. Như vật, điều kiện tự nhiên và nguồn lao động không phải là hạn chế đối với sự phát triển kinh tế ở Mĩ La – tinh.
Câu 5:
Cho bảng số liệu:
GDP CỦA MỘT SỐ NƯỚC MĨ LATINH NĂM 2017 (Đơn vị: tỉ USD)
Dựa vào bảng số liệu trên, biểu đồ nào thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu GDP của các quốc gia Mĩ La tinh so với thế giới?
Đáp án A.
Giải thích: Dựa vào bảng số liệu và yêu cầu của biểu đồ. Ta thấy, biểu đồ tròn là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu GDP của các quốc gia Mĩ La tinh so với thế giới năm 2017.
Câu 6:
Cho bảng số liệu:
TỔNG THU NHẬP QUỐC DÂN CỦA MỘT SỐ NƯỚC MĨ LA – TINH, NĂM 2016 VÀ NĂM 2017 (Đơn vị: tỉ USD)
Dựa vào bảng số liệu trên, biểu đồ nào thích hợp nhất để thể hiện GDP của các quốc gia Mĩ La tinh?
Đáp án D.
Giải thích: Dựa vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài, ta thấy biểu đồ cột (cụ thể là cột nhóm) là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện GDP của các quốc gia Mĩ La tinh qua 2 năm.
Câu 7:
Đáp án A.
Giải thích: Khối thị trường chung Mec-cô-xua được thành lập năm 1991, các nước Bra-xin. Ac-hen-ti-na, U-ru-guay và Pa-ra-guay đã thống nhất cùng nhau hình thành một thị trường chung để tăng cường quan hệ ngoại thương giữa các thành viên, thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì. Những năm qua, khối Mec-cô-xua đã kết nạp thêm hai thành viên mới là Chi-lê, Bô-li-vi-a và đang hướng tới việc thành lập thị trường chung Liên Mĩ.
Câu 8:
Cho bảng số liệu:
GDP VÀ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ NƯỚC MĨ LATINH NĂM 2004
(Đơn vị: Tỉ USD)
Dựa vào bảng số liệu trên, biểu đồ nào thích hợp nhất để thể hiện GDP và nợ nước ngoài của các quốc gia?
Đáp án A.
Giải thích: Dựa vào kĩ năng nhận dạng biểu đồ cột ghép (thể hiện 2 giá trị tuyệt đối của 2 đối tượng có đơn vị khác nhau) => Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện GDP và nợ nước ngoài của các quốc gia là cột ghép.
Câu 9:
Cho bảng số liệu:
TỔNG THU NHẬP QUỐC DÂN VÀ TỔNG SỐ NỢ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA Ở MĨ LA –TINH (Đơn vị: Tỉ USD)
Cho biết nước nào có tỉ lệ nợ cao nhất ở Mĩ Latinh?
Đáp án D.
Giải thích: Theo công thức: Tỉ lệ nợ = Tổng số nợ/GDP (%). Ta tính được tỉ lệ nợ của các quốc gia như sau: Vê-nê-xu-ê-la (30,5%); Pa-na-ma (63,8%); Chi-lê (47,4%) và Ha-mai-ca (75,0%) => Ha-mai-ca có tỉ lệ nợ nước ngoài cao nhất với 75%.
Câu 10:
Đáp án C.
Giải thích: Khối thị trường chung Nam Mỹ có tên viết tắt là MERCOSUR, được thành lập năm 1991, gồm các quốc gia: Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
Câu 11:
Chọn D
Giải thích: Dãy núi trẻ chạy dọc phía tây của Nam Mĩ có tên là An-đét.
Câu 12:
Chọn A
Giải thích: Phía tây của Mĩ La tinh tiếp giáp với Thái Bình Dương.
Câu 13:
Chọn B
Giải thích: Tên một quần đảo trong vùng biển Ca-ri-bê ở Mĩ La tinh là Ăng-ti Lớn.
Câu 14:
Chọn C
Giải thích: Các đồng bằng ở Nam Mĩ theo thứ tự từ bắc xuống nam lần lượt là A-ma-dôn, La Pha-ta, Pam-pa.