IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Lịch sử & địa lý Trắc nghiệm Lịch sử là gì? có đáp án

Trắc nghiệm Lịch sử là gì? có đáp án

Trắc nghiệm Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử có đáp án1

  • 814 lượt thi

  • 24 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tư liệu hiện vật là gì?

Xem đáp án

Tư liệu hiện vật là những dấu tích vật chất người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất, các công trình kiến trúc,... 

Đáp án cần chọn là: C


Câu 2:

Điền từ vào chỗ trống: “… là những dấu tích vật chất người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất, các công trình kiến trúc,...” 

Xem đáp án

Tư liệu hiện vật là những dấu tích vật chất người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất, các công trình kiến trúc,...

Đáp án cần chọn là: C


Câu 3:

Chùa Một Cột được coi là tư liệu gì?

Xem đáp án

Chùa Một Cột là tư liệu hiện vật được xây dựng vào thế kỉ XI, là một trong những biểu tượng của thủ đô Hà Nội.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 4:

Tư liệu nào không phải tư liệu hiện vật?

Xem đáp án

Tư liệu không phải tư liệu hiện vật là bản Tuyên ngôn độc lập.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 5:

Tư liệu nào là tư liệu hiện vật?

Xem đáp án

Tư liệu hiện vật là ngói úp trang trí đôi chim phượng bằng đất nung ở Hoàng thành Thăng Long.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 6:

Sự tích Bánh trưng, bánh giày là tư liệu gì?

Xem đáp án

Sự tích “Bánh chưng-bánh giày” là tư liệu truyền miệng.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 7:

Sách giáo khoa Lịch sử 6 là tư liệu gì?

Xem đáp án

Sách giáo khoa lịch sử 6 là tư liệu chữ viết.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 8:

Tư liệu chữ viết là những tư liệu gì?

Xem đáp án

Tư liệu chữ viết bao gồm các bản chữ khắc trên xương, mai rùa, vỏ cây,…

Đáp án cần chọn là: A


Câu 9:

Điền từ còn thiếu vào câu sau: “Tư liệu chữ viết là những bản ghi… hay sách được in, khắc chữ”.

Xem đáp án

Tư liệu hiện vật là những bản ghi chép bằng tay hay sách được in, khắc chữ.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 10:

Điểm hạn chế của tư liệu chữ viết là gì?

Xem đáp án

Điểm hạn chế của tư liệu chữ viết chính là mang ý thức chủ quan của tác giả nên khi nhận xét về những sự kiện lịch sử chúng ta cần sự hỗ trợ của tư liệu gốc.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 11:

Bản dịch “Chiếu dời đô” của Lý Thái Tổ là tư liệu gì?

Xem đáp án

Bản dịch Chiếu dời đô của Lý Thái Tổ là tư liệu chữ viết.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 12:

Tư liệu truyền miệng mang đặc điểm gì nổi bật?

Xem đáp án

Tư liệu truyền miệng là những câu chuyện, lời mô tả được truyền từ đời này sang đời khác ở nhiều dạng khác nhau

Đáp án cần chọn là: A


Câu 13:

Truyền thuyết “Sơn Tinh-Thủy Tinh” cho biết điều gì về lịch sử dân tộc ta?

Xem đáp án

Truyền thuyết Sơn Tinh-Thủy Tinh là truyền thuyết nói về truyền thống làm thủy lợi, chống thiên tai.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 14:

Sự tích “Bánh chưng, bánh giày” là tư liệu gì?

Xem đáp án

Sự tích “Bánh chưng-bánh giày” là tư liệu truyền miệng.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 15:

Truyền thuyết Thánh Gióng là tư liệu gì?

Xem đáp án

Truyền thuyết Thánh Gióng  là tư liệu truyền miệng.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 16:

Truyền thuyết Thánh Gióng đã thể hiện thời kì lịch sử nào của Việt Nam?

Xem đáp án

Truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện tinh thần chống giặc ngoại xâm của nhân dân Việt Nam trong thời kì Văn Lang, khi con người bắt đầu phát hiện ra đồ sắt.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 17:

Qua truyền thuyết Mị Châu-Trọng Thủy, nhân dân ta rút được bài học kinh nghiệm gì?

Xem đáp án

Qua truyền thuyết Mị Châu-Trọng Thủy, ông ta chúng ta muốn nhắc nhở chúng ta không được lơ là, mất cảnh giác trước những thế lực chống phá. Đấy chính là nguyên nhân khiến nước ta rơi vào hơn 1000 năm Bắc thuộc.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 18:

Đâu không phải đặc điểm của tư liệu truyền miệng?

Xem đáp án

Tư liệu truyền miệng không cho biết chính xác về thời gian được vì những tư liệu này được lưu truyền đã bị “tam sao thất bản”.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 19:

Nguồn tư liệu nào được coi là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất?

Xem đáp án

Tư liệu gốc là tư liệu cung cấp những thông tin đầu tiên và trực tiếp về sự kiện hoặc thời kì lịch sử nào đó. Đây là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 20:

Yếu tố nền tảng nào sau đây không giúp con người phục dựng lại lịch sử?

Xem đáp án

Các yếu tố nền tảng giúp con người phục dựng lại lịch sử một cách thuận lợi và chân thực là:

- Tư liệu truyền miệng: những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này sang đời khác dưới nhiều dạng khác nhau

- Tư liệu hiện vật: những di tích, đồ vật của người xưa vẫn được giữ lại đến hiện tại

- Tư liệu chữ viết: những bản ghi, sách vở chép tay hay những bản khắc

=>Đáp án D: các bài nghiên cứu khoa học thực chất là một dạng phục dựng lại lịch sử của con người.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 21:

Tư liệu gốc là gì?

Xem đáp án

Tư liệu gốc là tư liệu cung cấp những thông tin đầu tiên và trực tiếp về sự kiện hoặc thời kì lịch sử nào đó. Đây là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 22:

Điền từ vào chỗ trống trong câu sau: “Tư liệu gốc là tư liệu cung cấp những … và trực tiếp về sự kiện hoặc thời kì lịch sử nào đó. Đây là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử.”

Xem đáp án

Tư liệu gốc là tư liệu cung cấp những thông tin đầu tiên và trực tiếp về sự kiện hoặc thời kì lịch sử nào đó. Đây là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 23:

Tại sao lịch sử lại có những quan điểm khác nhau khi đánh giá về một vấn đề lịch sử?

Xem đáp án

Dựa vào các nguồn sử liệu, mỗi nhà sử học thường chỉ có thể làm sáng tỏ được một phần lịch sử theo quan điểm của mình, vì vậy chúng ta có thể bắt gặp nhiều cách giải thích khác nhau về cùng một sự việc trong quá khứ.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 24:

Những dấu tích người xưa lưu lại ở các dạng khác nhau được gọi là gì?

Xem đáp án

Những dấu tích của người xưa được lưu giữ nhiều dạng được gọi là nguồn sử liệu

Đáp án cần chọn là: A


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương