Trắc nghiệm: Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh có đáp án
-
436 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Đâu là điểm khác biệt giữa một đoạn văn thuyết minh và một đoạn văn tự sự?
Chọn đáp án: C
Câu 4:
Đâu là điểm giống nhau giữa một đoạn văn thuyết minh và một đoạn văn tự sự?
Chọn đáp án: A
Câu 5:
Một đoạn văn thuyết minh thường gồm phần?
Chọn đáp án: B
Ba phần: Mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn.
Câu 6:
Các ý trong đoạn văn thuyết minh có thể được sắp xếp theo trình tự thời gian, không gian, nhận thức, phản bác – chứng minh nhằm mục đích làm tăng tính hấp dẫn và sự lôi cuốn cho đoạn văn. Đúng hay sai?
Chọn đáp án: A
Câu 7:
Để có thể viết tốt một đoạn văn thuyết minh, ý nào là không cần phải làm?
Chọn đáp án: D
Diễn đạt để đoạn văn trở nên cụ thể, sinh động, hấp dẫn.
Câu 8:
Cho đoạn văn sau:
Nguyễn Du sinh ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu, tức ngày 3/1/1866 ở kinh thành Thăng Long trong một gia đình quý tộc lớn. Thân sinh ông là Hoàng Giáp Nguyễn Nghiễm (1708 – 1775), làm quan đến tham tụng (tể tướng) tước Xuân quận công triều Lê. Mẹ ông là bà Trần Thị Tần, quê Kinh Bắc, đẹp nổi tiếng. 13 tuổi lại mồ côi mẹ, ông phải ở với người anh là Nguyễn Khản. Đời sống của người anh tài hoa phong nhã, lớn hơn ông 31 tuổi này rất có ảnh hưởng tới nhà thơ.
Đoạn văn thuộc phần nào trong văn bản thuyết minh về tác giả Nguyễn Du?
Chọn đáp án: B
Câu 9:
Cho đoạn văn sau:
Nguyễn Du là nhà thơ sống hết mình, tư tưởng, tình cảm, tài năng nghệ thuật của ông xuyên suốt các tác phẩm của ông, xuyên suốt cuộc đời ông và thể hiện rõ nhất qua áng văn chương tuyệt vời là Truyện Kiều. Đọc Truyện Kiều ta thấy xã hội, thấy đồng tiền và thấy một Nguyễn Du hàm ẩn trong từng chữ, từng ý. Một Nguyễn Du thâm thuý, trải đời, một Nguyễn Du chan chứa nhân ái, hiểu mình, hiểu đời, một Nguyễn Du nóng bỏng khát khao cuộc sống bình yên cho dân tộc, cho nhân dân.
Đoạn văn thuộc phần nào trong văn bản thuyết minh về tác giả Nguyễn Du?
Chọn đáp án: C
Câu 10:
Cho đoạn văn sau:
Văn học dân gian cho chúng tôi những lời ru ngọt ngào từ thủa còn nằm nôi. Đó là ca dao, một bộ phận quan trọng làm nên nền văn học và văn hoá dân gian của dân tộc. Ca dao không chỉ là khúc hát du dương đưa em thơ và giấc ngủ mà đó còn là những câu nói hàm súc chứa đựng bao lời khuyên dạy về đạo lí làm người, những bài học nhân sinh. Ví dụ:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Đoạn văn trên nói về điều gì?
Chọn đáp án: B