Trắc nghiệm Sinh 6 Bài 25 (có đáp án): Biến dạng của lá
-
256 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cây nào dưới đây có dạng lá bắt mồi ?
Đáp án: A
Cây nắp ấm có lá biến dạng phát triển thành các bình có nắp đậy. Trong bình có các chất dịch hấp dẫn sâu bọ. Các tuyến tiết ra dịch tiêu hóa ở thành bình sẽ tiêu hóa những con sâu bọ đã chui vào – SGK trang 83.
Câu 2:
Lá vảy được tìm thấy ở loại củ nào dưới đây ?
Đáp án: B
Lá vảy có các vảy bao bọc quanh giúp bảo vệ lá. Đây là 1 loại biến dạng của lá. VD: dong ta, giềng,… Hình SGK trang 84.
Câu 3:
Hiện tượng lá biến đổi thành gai ở cây xương rồng có ý nghĩa gì ?
Đáp án: D
Lá biến thành gai ở cây xương rồng giúp giảm sự thoát hơi nước ở những vùng khô hạn, ánh nắng nhiều, gió mạnh như sa mạc, …
Câu 4:
Củ nào dưới đây thực chất được tạo thành do sự phình to của bẹ lá ?
Đáp án: B
Lá dự trữ: do lá cây phình to thành các bẹ lớn chứa chất dự trữ cho cây. VD: củ hành… Hình SGK trang 84.
Câu 5:
Lá vảy của củ hoàng tinh có màu
Đáp án: D
Lá vảy của củ hoàng tinh có màu vàng nâu. Hình SGK trang 84.
Câu 6:
Ở đậu Hà Lan tồn tại loại lá biến dạng nào ?
Đáp án: C
Đậu Hà lan có lá biến thành tua cuốn giúp bám vào các vật thể khác – Hình SGK trang 84.
Câu 7:
Nhóm nào dưới đây gồm những cây có lá biến dạng ?
Đáp án: A
Các loại lá biến dạng như lá biến thành gai, lá biến thành tua cuốn hoặc tay móc, lá vảy, lá dự trữ, lá bắt mồi…
Câu 8:
Cây nào dưới đây có lá vảy ?
Đáp án: C
Lá vảy: có các vảy bao bọc quanh giúp bảo vệ lá. Đây là 1 loại biến dạng của lá. VD: dong ta, giềng,… Hình SGK trang 84.
Câu 9:
Tay móc ở cây mây có vai trò chính là gì ?
Đáp án: C
Lá biến dạng: tua cuốn, tay móc… giúp cây bám vào giá thể để leo lên. VD: tre, đậu Hà lan…
Câu 10:
Cây nào dưới đây có lá biến dạng tương tự như cây xương rồng ?
Đáp án: B
Cây lê gai cũng tương tự như cây xương rồng có lá biến thành gai.