Trắc nghiệm tổng hợp Tin học năm 2023 có đáp án (Phần 3)
-
470 lượt thi
-
48 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
So sánh hằng và biến
Giống nhau:
+Biến và hằng điều là đại lượng lưu trữ dữ liệu.
+Hai đại lượng này phải khai báo mới sử dụng được.
Khác nhau:
- Hằng: Giá trị của hằng không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Cách khai báo biến:
Var<tên biến>:<kiểu dữ liệu>;
VD: Var a,b:integer;
C:string;
-Biến: giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
_ Cách khai báo hằng:
const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;
VD: Const pi=3.14;
Câu 2:
Lệnh print(" Xin Chào Bạn ' ") sẽ cho kết quả thế nào?
Đáp án đúng là: B.
Giải thích: Vì chuỗi nhập vào lệnh print là: Xin Chào bạn ‘.
Câu 3:
Sự khác nhau giữa hàm xuất dữ liệu trong Python2 và Python3
Ở Python3 chúng ta sử dụng hàm print() để xuất dữ liệu và in ra màn hình, trong khi đối với Python2, chúng ta sử dụng lệnh print để xuất dữ liệu ra màn hình.
Hai hàm xuất dữ liệu này về chức năng thì giống nhau là đều sử dụng để in kết quả xử lý của chương trình ra màn hình trong Python.
Tuy nhiên chúng ta cần lưu ý cú pháp sử dụng chúng thì khác nhau. Chúng ta sử dụng cặp dấu () trong hàm print() của Python3, trong khi chúng ta không sử dụng cặp dấu này trong lệnh print của Python2.
Câu 4:
Giả sử một bức ảnh được chụp bằng một máy ảnh chuyên nghiệp có dung lượng khoảng 12MB. Vậy một thẻ nhớ 16GB có thể chứa bao nhiêu bức ảnh như vậy?
Đổi 16GB = 16000 MB
Vậy thẻ nhớ có thể chứa là:
16000 : 12 = 1333 (bức ảnh)
Câu 5:
Viết chương trình nhập vào một xâu ký tự từ bàn phím. Thông báo lên màn hình các chữ cái có trong xâu và số lượng của chúng ( Không phân biệt chữ hoa hay chữ thường).
Uses Crt;
Var St:String;
dem: Array[‘A’..’Z’] Of Byte;
i:Byte;
ch:Char;
Begin
Write(‘Nhap xau St: ‘); Readln(St); {Khởi tạo mảng}
For ch:=’A’ To ‘Z’ Do dem[ch]:=0; {Duyệt xâu}
For i:=1 To Length(St) Do
If Upcase(St[i]) IN [‘A’..’Z’] Then Inc(dem[Upcase(St[i])]); {Liệt kê các ký tự ra màn hình}
For ch:=’A’ To ‘Z’ Do
If dem[ch]>0 Then Writeln(ch,’ : ’,dem[ch]);
Readln;
End.
Câu 6:
Viết chương trình nhập vào từ bàn phím một xâu ký tự, chương trình tự tìm những ký tự là số để xóa đi và xuất kết quả ra màn hình.
Program HOC24;
var s: string;
i: byte;
begin
write('Nhap xau: '); readln(s);
for i:=1 to n do if not(s[i] in ['0'..'9']) then write(s[i]);
readln
end.
Câu 7:
Hãy viết chương trình cho Ví dụ 3 SGK trang 48(Tin học 8,Bài 6:Câu lệnh điều kiện)
program baitap;
uses crt;
var thanhtien:real;
begin
clrscr;
write (' So tien khach da mua la: '); readln (thanhtien);
if thanhtien>=100000 then thanhtien := (70*thanhtien/100)
else thanh tien := (90*thanhtien/100);
writeln (' So tien khach phai tra la: ',thanhtien:4:2);
readln;
end.
Câu 8:
#include<stdio.h>
int main() {
int n, i, a[100], max, min;
printf("Nhap so phan tu cua day N = ");
scanf("%d",&n);
for(i=1; i<=n; i++) {
printf("a[%d]: ",i);
scanf("%d",&a[i]);
}
max=a[1];
for(i=1; i<=n; i++) {
if(a[i]>max) {
max=a[i];
}
}
printf("\nSo lon nhat trong day la: %d", max);
min=a[1];
for(i=1; i<=n; i++) {
if(a[i]<min) {
min=a[i];
}
}
printf("\nSo nho nhat trong day la: %d", min);
}
Câu 9:
Nhập vào một dãy NN số nguyên A1,A2,...,ANA1,A2,...,AN (N≤10000,|Ai|≤109N≤10000,|Ai|≤109).
Hãy in ra màn hình Trung bình cộng các phần tử âm.
Dữ liệu vào:
Dòng đầu tiên chứa số NN
Dòng thứ 2 chứa NN số nguyên A1,A2,...,ANA1,A2,...,AN.
Kết quả:
In ra Trung bình cộng các phần tử âm lấy 2 số lẻ sau phần thập phân, nếu trong dãy không có số âm nào thì in ra −1−1.
Sample Input
Copy
7 7 6 -4 19 -22 51 -82
Sample Output
Copy
-36.00
Lưu ý :dung C++
#include <bits/stdc++.h>;
using namespace std;
int main()
{
long i,n;
float tbc,dem,t,a[10000];
cin>>n;
for (i=1; i<=n; i++)
{
cin>>a[i];
}
dem=0;
t=0;
for (i=1; i<=n; i++)
if (a[i]<0)
{
dem=dem+1;
t=t+a[i];
}
tbc=t/dem;
cout<<fixed<< setprecision(2)<<tbc;
return 0;
}
Câu 10:
viết chương trình nhập vào 1 dãy số nguyên gồm n phần tử. Tính tổng là các số chẵn và in các phần tử đó lên màn hình
uses crt;
var a:array[1..200]of integer;
i,n,t:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('A[',i,']='); readln(a[i]);
end;
t:=0;
for i:=1 to n do
if a[i] mod 2=0 then t:=t+a[i];
writeln(t);
readln;
end.
Câu 11:
Viết chương trình nhập vào mã số nguyên n phần tử. Tính tích các phần tử trong mảng và in các phần tử của mảng là số trong mảng lên màn hình
uses crt;
var a:array[1..200]of integer;
i,n,t:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('A[',i,']='); readln(a[i]);
end;
t:=1;
for i:=1 to n do
t:=t*a[i];
writeln(t);
readln;
end.
Câu 12:
trong pascal phép tính mod với số nguyên có tác dụng gì?
Đáp án đúng là: B.
Giải thích: Trong pascal phép tính mod dùng để chia lấy phần dư.
Câu 13:
cho 2 mảng 1 chiều a và b.Hãy trộn 2 mảng này để được mảng c sắp xếp tăng dần.
#include<conio.h>
#include<stdio.h>
void sapxep(int a[], int n)
{
int temp;
for (int i = 0; i < n - 1; i++)
for (int j = i + 1; j < n; j++)
{
if (a[i] > a[j])
{
temp = a[i];
a[i] = a[j];
a[j] = temp;
}
}
}
int main()
{
int a[100], b[100], c[200];
int i, j, k = 0, n , m;
printf("\nNhap so phan tu cua mang 1 (< 100): ");
scanf("%d", &n);
for(i = 0; i < n; i++)
{
printf("Nhap phan tu a[%d]: \n", i);
scanf("%d", &a[i]);
}
printf("\nNhap so phan tu cua mang 2 (< 100): ");
scanf("%d", &m);
for(i = 0; i < m; i++)
{
printf("Nhap phan tu b[%d]: \n", i);
scanf("%d", &b[i]);
}
for(i = 0; i < n; i++)
{
c[k] = a[i];
k++;
}
k = n;
for(j = 0; j < m; j++)
{
c[k] = b[j];
k++;
}
sapxep(c,k);
printf("\nMang tron la: \n");
for(i = 0; i < k; i++)
{
printf("\t %d ", c[i]);
}
getch();
return 0;
}
Câu 14:
#Nhap so do ba canh tu ban phim
#Su dung ham map() va float de ep kieu du lieu sang so thuc
a, b, c = map(float, input().split())
#Dung cau lenh re nhanh de kiem tra dieu kien cac tam giac
#Kiem tra dieu kien la ba canh cua tam giac
if a+b>c and a+c>b and b+c>a:
#Kiem tra tam giac vuong
if a*a==b*b+c*c or b*b==a*a+c*c or c*c==a*a+b*b:
loaiTamGiac = 'vuong'
#Kiem tra tam giac deu
elif a==b and b==c:
loaiTamGiac = 'deu'
#Kiem tra tam giac can
elif a==b or a==c or b==c:
loaiTamGiac = 'can'
#Kiem tra tam giac tu
elif a*a > b*b+c*c or b*b > a*a+c*c or c*c > a*a+b*b:
loaiTamGiac = 'tu'
#Cac truong hop con lai la tam giac nhon
else:
loaiTamGiac = 'nhon'
#Xuat thong bao theo yeu cau
print('{}, {}, {} la ba canh cua mot tam giac {}'.format(a, b, c, loaiTamGiac))
else:
print("{}, {}, {} khong phai la ba canh cua mot tam giac".format(a, b, c))
12. cho lệnh gán k:=23.0; biến k phải được khai báo với kiểu dữCâu 15:
Trình bày cách khai báo biến, cấu trúc câu lệnh gán
* Cách khai báo biến:
Var <tên biến>:<kiểu dữ liệu>;
Ví dụ: Var r:real;
Lệnh này khai báo biến r là kiểu số thực.
* Lệnh gán:
<tên biến>:=<giá trị>; Ví dụ: r:=4.2;
<tên biến>:=<biểu thức>; Ví dụ: s:=d*r;
Câu 16:
Bước 1: Mở công cụ reset
Nhấn nút "SHIFT" > Chọn nút số "9".
Bước 2: Khôi phục về trạng thái ban đầu
Các bạn nhấn phím số "3" để khôi phục toàn bộ > Nhấn dấu "=" để đồng ý reset.
Cuối cùng bạn nhấn "AC" để hoàn thành quá trình reset.
Câu 17:
Cách tính số Fibonacci trong C/C++
#include <stdio.h>
#include <conio.h>
int Fibonacci(int n)
{
if (n == 1 || n == 2)
return 1;
return Fibonacci(n - 1) + Fibonacci(n - 2);
}
int main()
{
int n;
printf("nhap n: ");
scanf("%d", &n);
printf("So Fibonacci thu %d la: %d", n, Fibonacci(n));
return 0;
}
Câu 18:
Bài tập tìm chữ số đầu tiên của số nguyên dương N trong C
#include<stdio.h>
#include<math.h>
int main()
{
//khai bao bien N
int N;
//khai bao bien gan
int gan;
//Khai bao bien sodau
int sodau;
do
{
//Nhap vao du lieu cua N
printf("\nNhap N: ");
scanf("%d", &N);
}while(N < 0 && printf("\nLoi: n >= 0 !"));//Neu N<0 yeu cau nhap lai
// khai bao gan = N
gan = N;
while(gan != 0)//Neu biên gan con khac 0 thuc hien vong lap
{
sodau = gan%10;//bien sodau = gan%10
gan = gan / 10;//bien gan chia 10
}
//in bien tong ra man hinh
printf("\nChu so dau tien cua %d la %ld",N, sodau);
}
Câu 19:
Viết chương trình nhập vào 3 số a b c tìm số lớn nhất số bé nhất trong ba số đó c++
#include
int main() {
int a, b, c, min, max;
printf("Nhap so thu nhat: ");
scanf("%d", &a);
printf("Nhap so thu hai: ");
scanf("%d", &b);
printf("Nhap so thu ba: ");
scanf("%d", &c);
min=max=a;
if(b>max)
max=b;
if(c>max)
max=c;
printf("\nSo lon nhat la %d", max);
if(b<min)< span="" style="box-sizing: border-box; padding: 0px; margin: 0px;"></min)<>
min=b;
if(c<min)< span="" style="box-sizing: border-box; padding: 0px; margin: 0px;"></min)<>
min=c;
printf("\nSo nho nhat la %d", min);
}
Câu 20:
Khai báo một biến sau : Var y : real; Câu lệnh gán giá trị cho biến y nào sau đây không hợp lệ :
Đáp án đúng là: D.
Câu 21:
Khai báo một biến sau:
Var h : integer;
Câu lệnh gán giá trị cho biến h nào sau đây không hợp lệ:
Đáp án đúng là: B.
Câu 22:
#include
using namespace std;
void nhap(int a<>, int n) {
for (int i = 0; i n; i++) {
cout "Nhap vao phan tu a<" i "> : ";
cin >> a;
}
}
int main(){
int a<1000>;
int n;
cout "Nhap n: ";
cin >> n;
nhap(a, n);
system("pause");
return 0;
}
Câu 23:
#include <iostream.h>
#include <stdio.h>
#include <conio.h>
#include <math.h>
int main()
{
int a,b;
float tong,hieu,tich,thuong;
cout<<"Nhap a="<<"\n";
cin>>a;
cout<<"Nhap b="<<"\n";
cin>>b;
tong=a+b;
hieu=a-b;
tich=a*b;
thuong=a/b;
cout<<"tong= "<<tong<<"\n";
cout<<"hieu= "<<hieu<<"\n";
cout<<"tich= "<<tich<<"\n";
cout<<"thuong= "<<thuong<<"\n";
return 0;
}
Câu 25:
Tính S(n) = 1-2+3-4+5+...+((-1)^(n+1))*n (n>0)
// Tinh P(n) = 1-2+3-4+5+...+((-1)^(n+1))*n (n>0)
#include <iostream>
using namespace std;
int Nhap()
{
int x;
do
{
cin >> x;
if (x < 0)
cout << "Nhap sai, yeu cau nhap lai!";
} while (x < 0);
return x;
}
long Tinh(int n)
{
long p = 0;
long tmp = 1;
for (int i = 1; i <= n; i++)
{
p += tmp*i;
tmp *= -1;
}
return p;
}
int main()
{ int n;
cout << "Nhap so nguyen n: ";
n = Nhap();
cout << "Ket qua la: "<< Tinh(n) << endl;
return 0;
Câu 26:
#Nhap so do ba canh tu ban phim
#Su dung ham map() va float de ep kieu du lieu sang so thuc
a, b, c = map(float, input().split())
#Dung cau lenh re nhanh de kiem tra dieu kien
if a+b>c and a+c>b and b+c>a:
#Neu dieu kien dung thi xuat thong bao
print("{}, {}, {} la ba canh cua mot tam giac".format(a, b, c))
else:
#Neu dieu kien sai thi xuat thong bao
print("{}, {}, {} khong la ba canh cua mot tam giac".format(a, b, c))
Câu 27:
Viết chương trình nhập vào 3 số a,b,c. Kiểm tra xem a,b, c có phải là tam giác cân hay không
uses crt;
var a,b,c:real;
kt:integer;
begin
clrscr;
repeat
write('Nhap a='); readln(a);
write('Nhap b='); readln(b);
write('Nhap c='); readln(c);
until (a>0) and (b>0) and (c>0);
if (a+b>c) and (a+c>b) and (b+c>a) then
begin
kt:=0;
if (a=b) and (a<>c) and (b<>c) then kt:=1;
if (b=c) and (b<>a) and (c<>a) then kt:=1;
if (c=a) and (c<>b) and (a<>b) then kt:=1;
if kt=0 then writeln('Day khong la tam giac can')
else writeln('Day la tam giac can');
end
else writeln('Day khong la ba canh trong mot tam giac');
readln;
end.
Câu 28:
Viết chương trình nhập vào một xâu ký tự từ bàn phím. Đổi xâu ký tự đó sang chữ in hoa rồi in kết quả ra màn hình.
Ví dụ :Xâu abcdAbcD sẽ cho ra xâu ABCDABCD.
Uses Crt;
Var St:String;
i:Byte;
Begin
Write(‘Nhap xau St: ‘); Readln(St);
For i:=1 to length(St) do St[i]:=Upcase(St[i]);
Write(‘Xau ket qua: ‘, St);
Readln;
End.
Câu 29:
Viết chương trình nhập vào một xâu ký tự từ bàn phím. Đổi xâu ký tự đó sang chữ thường rồi in kết quả ra màn hình.
Ví dụ :Xâu abCdAbcD sẽ cho ra xâu abcdabcd.
Uses Crt;
Var St:String;
i:Byte;
Begin
Write(‘Nhap xau St: ‘); Readln(St);
For i:=1 to length(St) do
If St[i] IN [‘A’..’Z’] Then St[i]:=CHR(ORD(St[i])+32);
Write(‘Xau ket qua: ‘, St);
Readln;
End.
Câu 30:
Nhập vào một số tự nhiên N. Hãy tính tổng các chữ số của nó.
Ví dụ: N = 1682. Tong cac chu so cua N la: 17 ( = 1 + 6 + 8 + 2 )
Program tong;
Uses crt;
Var n , s , k: integer; // Khai bao bien su dung
Begin
Write(‘ Nhap N:’); // Thong bao nhap lieu
Readln(N ); // Nhap gtri cho N
S := 0;
While ( N <> 0 ) do // Lap trong khi N con ≠ 0
Begin
k := N mod 10; // Lay chu so hang don vi o cuoi cung
N := N div 10; // Cat chu so hang don vi da duoc lay ra
S := S + k; // Tinh tong cong don vao S
End;
Writeln( ‘Tong cac chu so cua ’,N,’ la :’, S); // Xuat ket qua
Readln;
End.
Câu 31:
Phần mềm máy tính được chia thành phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. Phần mềm hệ thống là loại phần mềm được sử dụng để chạy các thiết bị phần cứng. Hệ điều hành, bộ xử lý ngôn ngữ và trình điều khiển thiết bị là một vài ví dụ cho phần mềm hệ thống. Phần mềm ứng dụng là loại phần mềm được thiết kế để đạt được yêu cầu người dùng cụ thể. Trình xử lý Word, bảng tính, trình duyệt web là một số phần mềm ứng dụng. Ngoài những loại này, còn có một phần mềm khác gọi là phần mềm tiện ích. Phần mềm này hỗ trợ các nhiệm vụ của hệ thống. Phần mềm chống vi-rút, công cụ quản lý tệp và đĩa là một số ví dụ về phần mềm tiện ích.
Câu 32:
Sự khác và sự giống của hệ điều hành và phần mềm ứng dụng
* Sự giống nhau:
– Đều là chương trình được cài đặt trong máy tính.
* Sự khác nhau:
– Phần mềm hệ thống là các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động một cách nhịp nhàng và chính xác. Phần mềm hệ thống quan trọng nhất là hệ điều hành.
– Hệ điều hành là các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động một cách nhịp nhàng và chính xác.
Câu 35:
Để phòng tránh virus, chúng ta nên tuân thủ thực hiện đúng việc nào sau đây?
ĐÁP ÁN ĐÚNG: C.
Để phòng tránh virus chúng ta nên luôn cảnh giác và ngăn chặn virus trên chính những đường lây lan của chúng và cập nhật phần mềm diệt virus và quét virus thường xuyên
Câu 36:
[C++]Viết chương trình nhập họ và tên một học sinh và in ra màn hình
#include<bits/stdc++.h>
using namespace std;
int main() {
char maHS[10], ngaySinh[10], lop[10];
char tenHS[25];
int soBuoiAn;
float soTienBT;
fflush(stdin); //Xoa bo du lieu thua
cout << "nhap ma hoc sinh: ";
gets(maHS);
cout << "nhap ten hoc sinh: ";
gets(tenHS);
cout << "nhap ngay sinh: ";
gets(ngaySinh);
cout << "nhap lop: ";
gets(lop);
cout << "nhap so buoi an: ";
cin >> soBuoiAn;
soTienBT = soBuoiAn * 25000;
cout << "-----------------------------" << endl;
cout << "Ma hoc sinh:" << maHS << endl;
cout << "Ho va ten: " << tenHS << endl;
cout << "Ngay sinh: " << ngaySinh << endl;
cout << "Lop: " << lop << endl;
cout << "So buoi an: " << soBuoiAn << endl;
cout << "So tien ban tru " << soTienBT << ;
}
Câu 37:
Viết chương trình nhập điểm kiểm tra học kì môn tin cho N học sinh và in ra màn hình. Với N và điểm kiểm tra được nhập từ bàn phím.( sử dụng biến mảng)
uses crt;
var a:array[1..100]of real;
i,n:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('A[',i,']='); readln(a[i]);
end;
for i:=1 to n do
writeln('Diem cua ban thu ',i,' la: ',a[i]:4:2);
readln;
end.
Câu 38:
Viết chương trình nhập vào 3 giá trị nguyên dương a, b, c. Kiểm tra xem a, b, c có phải là 3 cạnh của tam giác không? Nếu là 3 cạnh của tam giác thì tính diện tích của tam giác theo công thức sau:
S = , với p là 1/2 chu vi của tam giác.
Hướng dẫn: a, b, c là 3 cạnh của tam giác phải thỏa điều kiện sau:
(a + b) > c và (a + c) > b và (b + c) > a
#include<stdio.h>
#include<conio.h>
#include<math.h>
void main()
{
float a,b,c,s,p;
int d;
clrscr();
printf("nhap 3 canh tam giac:");
scanf("%f %f %f",&a,&b,&c);
p=(a+b+c)/2;
if((a+b)>c && (a+c)>b && (b+c)>a)
{
d=1;
}
else
d=2;
switch(d)
{
case 1:
s=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c));
printf("ket qua:%f",s);
break;
case 2:
printf("day khong phai tam giac");
break;
}
getch();
}
Câu 39:
Tính S(n)= 1 + (1+2)/2! + (1+2+3)/3! + ... + (1+2+3+..+n)/n! (n>0)
// Tính S(n)= 1 + (1+2)/2! + (1+2+3)/3! + ... + (1+2+3+..+n)/n! (n>0)
#include <iostream>
using namespace std;
int Nhap()
{
int x;
do
{
cin >> x;
if (x < 0)
cout << "Nhap sai, yeu cau nhap lai!";
} while (x < 0);
return x;
}
double Tinh(int n)
{
float s = 0, t = 0;
long p = 1;
for (int i = 1; i <= n; i++)
{
t = t + i;
p = p * i;
s = s + (double)t / p;
}
return s;
}
int main()
{
int n;
cout << "Nhap so nguyen n: ";
n = Nhap();
cout << "Ket qua la: "<< Tinh(n) << endl;
return 0;
Câu 40:
viết chương trình pascal nhập 3 số a,b,c; kiểm tra xem nó có phải đọ dài 3 cạnh 1 tam giác hay không rồi in ra màn hình, nếu là 3 cạnh tam giác thì tính chu vi của tam giác đó
var a,b,c,cv:word;
begin
write('nhap vao so a=');readln(a);
write('nhap vao so b=');readln(b);
write('nhap vao so c=');readln(c);
if (a+b>c) and (b+c>a) and (a+c>b) then writeln('a,b,c tao nen tam giac')
else
writeln('a,b,c khong tao nen tam giac');
cv:=a+b+c;
writeln('chu vi tam giac:',cv);
readln;
end.
Câu 41:
nhấp một dãy n số bất kỳ vào một mảng,với n<=10 nhập từ bàn phím. Sắp xếp dãy số nhập theo thứ tự tăng dần,đưa kết quả ra màn hình.
#include <stdio.h>
#include <conio.h>
void main()
{
int a[100], i, j, n, temp;
printf("Nhap so phan tu:");
scanf("%d",&n);
for (i=0;i<n;i++)
{
printf("\nNhap a[%d]=",i);
scanf("%d",&a[i]);
}
printf("\n");
for (i = 0; i < n; i++) printf("%d ",a[i]);
for (i = 0; i < n - 1; i++)
for (j = i + 1; j < n; j++)
{
if (a[i] > a[j])
{
temp = a[i];
a[i] = a[j];
a[j] = temp;
}
}
for (j=0; j<n; j++) printf("\n %d ",a[j]);
getch();
}
Câu 43:
Chơi kéo búa bao Python
from random import randint
print("CHAO MUNG CAC BAN DA DEN VOI GAME ''KEO, BUA, BAO''")
print("Hay chon Keo hoac Bua hoac Bao: ")
player = input()
computer = randint(0,2)
if computer == 0:
computer = "Bua"
if computer == 1:
computer = "Bao"
if computer == 2:
computer = "Keo"
print("+++---+++")
print("Ban chon: " + player)
if player == computer:
print("May chon: " + computer)
print("+++---+++")
print("May said: Hoa roi. Lai lan nua nao!")
else:
if player == "Keo":
if computer == "Bua":
print("May chon: " + computer)
print("+++---+++")
print("May said: Ban thua roi. Ve luyen tap lai di.")
else:
print("May chon: " + computer)
print("+++---+++")
print("May said: Ban thang roi. Hen thoi.")
elif player == "Bua":
if computer == "Bao":
print("May chon: " + computer)
print("+++---+++")
print("May said: Ban thua roi. Ve luyen tap lai di.")
else:
print("May chon: " + computer)
print("+++---+++")
print("May said: Ban thang roi. Hen thoi.")
elif player == "Bao":
if computer == "Keo":
print("May chon: " + computer)
print("+++---+++")
print("May said: Ban thua roi. Ve luyen tap lai di.")
else:
print("May chon: " + computer)
print("+++---+++")
print("May said: Ban thang roi. Hen thoi.")
else:
computer = "Nhap sai roi! Nhap lai di 3!"
print("May said: " + computer)
print("+++---+++")
Câu 44:
Yêu cầu: Cho 5 số kiểu 64 bit a, b, c, d, e. In ra YES nếu có ít nhất 4 số bằng nhau, in ra NO nếu không thỏa mãn.
Dữ liệu: Một dòng gồm 5 số nguyên a, b, c, d, e .
Kết quả: Ghi ra YES nếu có 4 số bằng nhau, ghi NO nếu ngược lại.
#include<bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long a,b,c,d,e;
int main ()
{
cin>>a>>b>>c>>d>>e;
if(((a==b)&&(b==c)&&(c==d)&&(d==e))or((a==b)&&(b==c)&&(c==d))or((b==c)&&(c==d)&&(d==e))or((a==b)&&(c==d)&&(d==e))or((a==b)&&(b==c)&&(d==e))) cout<<“YES”;
else
cout<<“NO”;
}
Câu 45:
viết chương trình nhập vào 1 ký tự. in ra mã ASCII của ký tự đó và in ra ký tự kế tiếp của nó
#include <iostream>
using namespace std;
int main(){
//khai báo dữ liệu
char c;
cout << "nhập vào một ký tự :"; cin >> (c);
// xuất dữ liệu
cout << "mã ASCII của \"" << c << "\"" << "là "<< int(c) << endl;
c++; // ký tự kế tiếp của nó
cout << "mã ASCII kế tiếp \"" << c << "\"" << "là "<< int(c) << endl;
system("pause");
return 0;
Câu 46:
Đề:
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
int n,m,a,b,tong;
int main()
{
ios_base::sync_with_stdio(0);
cin.tie(0);
cout.tie(0);
cin>>n>>m>>a>>b;
if (n%m==0)
{
cout<<n/m*b;
return 0;
}
if (n<m)
{
cout<<n*a;
return 0;
}
while (n>m)
{
n=n-m;
tong=tong+m*b;
}
cout<<tong+n*a;
}
Câu 48:
Tại màn hình Desktop bộ điều hành windows
Đáp án đúng là: B: không cho phép tạo thư mục hoặc tập tin
Giải thích: Vì màn hình Desktop bộ điều hành windows chỉ có thể mở các trang