Viết một ứng dụng hiểu biết về sinh trưởng và phát triển của thực vật có ở địa phương em. Ứng dụng này đã mang lại ích lợi gì?
Ứng dụng hiểu biết về sinh trưởng và phát triển của thực vật có ở địa phương em: Trong trồng lúa, cung cấp nhiều nước, phân đạm cho lúa vào giai đoạn đẻ nhánh; sau đó, giảm nước, không bón phân vào giai đoạn lúa chín nhằm tạo điều kiện nước và dinh dưỡng phù hợp với từng giai đoạn phát triển của cây lúa, giúp lúa có năng suất cao.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Muốn trồng cây trái vụ (ví dụ thanh long, xoài,…) vẫn đạt năng suất cao thì có thể dùng biện pháp:
………………………………………………………………………………………….
Ý nào sau đây không là ứng dụng hiểu biết về sinh trưởng và phát triển của thực vật trong thực tiễn?
A. Bấm ngọn các loài cây đậu tương.
B. Khai thác cây gỗ đúng độ tuổi.
C. Làm giàn trồng cây su su.
D. Thắp điện ban đêm cho hoa cúc nở sớm.
Một số ví dụ về điều khiển yếu tố môi trường để kích thích sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật:
………………………………………………………………………………………….
Phát biểu nào sau đây không đúng về mô phân sinh ở thực vật?
A. Mô phân sinh là nhóm tế bào chưa phân hóa, có khả năng phân chia tạo tế bào mới, làm cho cây sinh trưởng.
B. Cây Hai lá mầm có mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh bên.
C. Mô phân sinh đỉnh làm tăng chiều dài, mô phân sinh bên làm tăng chiều ngang của cây.
D. Tất cả các loài cây đều có mô phân sinh đỉnh chồi, mô phân sinh đỉnh rễ và mô phân sinh bên.
Trong thực tiễn, ứng dụng hiểu biết về sinh trưởng và phát triển của thực vật để làm gì?
A. Đưa ra các biện pháp kĩ thuật chăm sóc phù hợp.
B. Xác định thời điểm gieo trồng, thu hoạch.
C. Điều khiển yếu tố môi trường nhằm kích thích ra hoa sớm, tăng hiệu quả kinh tế.
D. Cả A, B và C.
Vai trò của các mô phân sinh đối với sự sinh trưởng của cây: …………………………………………………………
Các ứng dụng hiểu biết về sinh trưởng và phát triển của thực vật để tăng năng suất cây trồng là: ………………………
Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển tương ứng từ (1) đến (7) của cây cam trong hình 30.3 (SGK) là:
………………………………………………………………………………………….