Kể lại toàn bộ câu chuyện: Một nhà thơ chân chính
1. Ngày xưa ở vương quốc Đa- ghét –xtan có một ông vua nổi tiếng bạo ngược, cuộc sống của nhân dân hết sức lầm than. Trương thảm cảnh ấ, dân chũng đã phản ứng bằng cách truyền đi một bài hát thống thiết, lên án thói bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân. Bài hát lọt đến tai vua. Ngài ra sức lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca ấy nhưng không tài nào bắt được. Cuối cùng nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong.
2. Ba hôm sau, nhà vua bắt mỗi người phải hát cho vua nghe một bài hát do chính mình sáng tác. Ai cũng hát lên những bài ca tụng nhà vua. Duy chỉ có ba nhà thơ im lặng. Vua lệnh thả tất cả những người đã hát còn tống giam vào ngục tối ba nhà thơ kia. Ba tháng sau ngài cho giải họ tới và phán "Giờ thì các ngươi sẽ hát cho trẫm nghe chứ !" Một trong ba người, lập tức cất cao lời ca ca tụng nhà vua. Nhà thơ ấy được thả ra ngay. Còn hai người kia đưa đến giàn thiêu. Vị vua phán "Đây là cơ hội cuối cùng để cứu sống các ngươi. Hãy hát lên " Một trong hai người vội cất tiếng hát ca ngợi nhà vua, và người ấy được tha ngay. Còn người cuối cùng vẫn im lặng. Nhà vua tức giận hét lên " Trói hắn lại ! Nổi lửa lên !
3. Mặc dù bị trói chặt vào giàn hỏa thiêu nhưng tiếng hát của nhà thơ vẫn cất lên vang vọng khắp nói vạch trần tội ác của nhà vua. Đó chính là bài ca được lưu truyền khắp đất nước. Ngọn lửa bùng cháy dữ dội. Nhà vua bất ngờ thét to: "Dập tắt lửa đi ! Cởi trói cho ông ta. Trẫm không thể mất nhà thơ chân chính độc nhất của dân tộc này!"
Ý nghĩa câu chuyện:
Ca ngợi nhà thơ chân chính của vương quốc Đa- ghét- xtan sẵn sàng chết chứ nhất định không nói sai sự thật. Chính hành động và khí phách ấy đã khiến một vị vua nổi tiếng tàn bạo phải khâm phục kính trọng và thay đổi thái độ.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Truyện cổ tích " Cây khế" bao gồm các sự việc chính sau đây ( SGK TV4, tập 1 trang 43). Hãy sắp xếp các sự việc trên thành cốt truyện
Hãy sắp xếp các từ phức được gạch dưới trong những câu dưới đây thành hai loại : từ ghép và từ láy.
a) Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đổng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hàng năm, suốt mấy tháng mùa xuân cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông
b) Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhăn.
Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre thông thanh cao giản di, chí khí như người
Những hình ảnh nào của tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam :
a) Cần cù
b) Đoàn kết
c) Ngay thẳng
Trong việc lập ngôi vua sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?
Xếp các từ láy trong đoạn văn sau vào nhóm thích hợp ( SGK TV4, tập 1 trang 44)
So sánh hai từ ghép:
- Bánh trái ( chỉ chung các loại bánh)
- Bánh rán ( chỉ loại bánh nặn bằng bột gạo nếp thường có nhân rán chín giòn)
a) Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp
b) Từ ghép nào có nghĩa phân loại
Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?
a) Điền vào ô trống từ có âm là "r d hay gi" vào đoạn văn đã cho (SGK TV4, tập 1, trang 38)
b) Điền vào chỗ trống "ân hay âng"? vào các đoạn thơ đã cho (SGK TV4, tập 1 trang 38)
Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện có ba nhân vật: bà me ốm, người con của ba mẹ bằng tuổi em và một bà tiên
Viết các từ ghép được in đậm trong những câu đã cho ( SGK TV4, tập 1, trang 44) vào trong bảng phân loại
Vì sao nhân dân ca ngợi nhưng người chính trực như ông Tô Hiến Thành?
Nhớ - viết: Truyện cổ nước mính (từ đầu nhận mặt ông cha của mình.)