Dẫn ra một hoặc hai câu văn mà em cho là đã thể hiện rõ đặc điểm: Ngôn ngữ của tùy bút rất giàu hình ảnh và cảm xúc.
"...Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre anh hùng lao động! Tre anh hùng chiến đấu!"
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Ghi lại những câu hoặc đoạn văn thể hiện rõ tình cảm yêu mến và tự hào của tác giả về cây tre Việt Nam.
Nhận biết và chỉ ra tác dụng của một biện pháp tu từ nổi bật trong bài tùy bút Cây tre Việt Nam.
Nội dung chính mà tác giả muốn làm nổi bật qua bài tùy bút này là gì?
Qua đoạn kết văn bản: “Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn , ngay thẳng, thủy chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính của người hiền, là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.”, tác giả muốn khẳng định điều gì?
Hình ảnh cây tre trong bài tùy bút tiêu biểu cho những phẩm chất nào của con người Việt Nam?
Phần (1) văn bản cho em biết điểm giống nhau giữa các loại tre, nứa, trúc, mai, vầu là gì?
Từ mục Chuẩn bị (SGK Ngữ văn 7, tập hai, trang 54), em biết được thông tin gì về bài Cây tre Việt Nam?
Khi đọc tùy bút, các em cần chú ý:
- Đề tài của bài tùy bút (Ghi chép về ai, về sự kiện gì?)
- ....................................................................................
Trong văn bản, cụm từ “dưới bóng tre” được lặp lại nhiều lần. Điều đó có ý nghĩa gì?
Đọc phần (3) của văn bản và cho biết: Nội dung chính của phần này là gì?
Câu kết phần (2): “Suốt đời một người, từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay, nằm trên giường tre, tre với mình, sống có nhau, chết có nhau, chung thủy.” Đã khái quát được điều gì?
Đọc phần (4) của văn bản và cho biết: Nội dung chính của phần này là gì?
Em hãy dẫn ra một số bằng chứng để thấy tre, nứa vẫn gắn bó thân thiết với đời sống con người Việt Nam.