b) Các hình ảnh đó nói đến thành tựu văn hoá nào của cư dân Chăm-pa. Trình bày một số thông tin về các thành tựu văn hoá đó.
Yêu cầu b)
- Hình ảnh đó nói đến thành tựu chữ viết và nghệ thuật điêu khắc của cư dân Chăm-pa.
- Trình bày:
+ Chữ viết: cư dân Chăm-pa sáng tạo ra chữ Chăm cổ trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ.
+ Điêu khắc: kĩ thuật điêu luyện, tinh tế, nhiều sản phẩm điêu khắc đẹp, như: tượng phật Đồng Dương, vũ nữ Áp-sa-sa, các hình điêu khắc trên đài thờ Trà Kiệu.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Thánh Địa Mỹ Sơn là một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng của Chăm-pa còn tồn tại đến ngày nay. Dựa vào kiến thức đã học và tìm hiểu, hãy viết một đoạn văn ngắn để giới thiệu về công trình kiến trúc này.
Khoanh tròn vào phương án đúng.
a) Cuối thế kỉ II, Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm giành quyền tự chủ và đặt tên nước là
A. Lâm Ấp.
B. Phù Nam.
C. Đại Việt.
D. Chân Lạp.
c) Hoạt động kinh tế chủ yếu của Chăm-pa là
A. chế tác kim hoàn.
B. sản xuất thủ công nghiệp.
C. nông nghiệp trồng lúa nước.
D. đóng thuyền.
b) Tên gọi Chăm-pa xuất hiện từ khoảng
A. cuối thế kỉ II.
B. đầu thế kỉ I.
C. thế kỉ VII.
D. cuối thế kỉ II TCN.
d) Tổ chức nhà nước Chăm-pa gồm
A. châu, huyện, làng.
B. châu, huyện, xã.
C. phủ, châu, xã.
D. huyện, châu, xã.
Điền các từ còn thiếu vào chỗ chấm (...) trong các đoạn trích sau về một số thành tựu văn hoá của Chăm-pa.
- Dựa trên chữ cổ của người ………, từ thế kỉ IV, cư dân Chăm-pa đã sáng tạo ra chữ viết riêng, gọi là chữ ………….
- Về tín ngưỡng, tôn giáo, cư dân Chăm-pa thờ tín ngưỡng ………….. (thần Núi, thần Nước, thần Lúa, thần Biển,..) và du nhập các tôn giáo từ …….. (Phật giáo, Hin-đu giáo,...).
Hãy chọn và điền chữ Đ vào câu đúng, chữ S vào câu sai ở chỗ chấm (...) trước mỗi câu sau:
A. ......…….. Chăm-pa trở thành cầu nối trao đổi, buôn bán thường xuyên với thương nhân các nước, như Trung Quốc, Ấn Độ, Ả Rập.
B. ............... Thủ công nghiệp của Chăm-pa phát triển đến đỉnh cao.
C. ................ Các tầng lớp chính trong xã hội Chăm-pa là: quý tộc, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô lệ.
D. ................ Ở Chăm-pa, vua là “đấng tối cao”, đứng đầu vương quốc.