Có người cho rằng “Đông Nam Á là Ân Độ thu nhỏ”, em có đồng ý với nhận xét trên không? Vì sao?
- Em không đồng ý với nhận xét trên. Vì: trong quá trình tiếp xúc, giao lưu với văn hóa Ấn Độ, cư dân Đông Nam Á vẫn giữ cho mình bản sắc văn hóa riêng; họ không “sao chép y nguyên” mà tiếp thu có chọn lọc và cải biến các thành tựu văn hóa Ấn Độ để làm phong phú thêm văn hóa của dân tộc mình. Ví dụ:
+ Trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ, nhiều nhóm cư dân Đông Nam Á đã sáng tạo ra chữ viết riêng của mình, như: chữ Chăm cổ, chữ Khơ-me cổ,…
+ Trên cơ sở các bộ sử thi của Ấn Độ, cư dân Đông Nam Á đã sáng tạo ra các bộ sử thi: Riêm Kê (Campuchia); Ra-ma Khiên (Thái Lan),…
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Trình bày tác động của quá trình giao lưu thương mại đến các vương quốc cổ ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X.
b) Từ thế kỉ VII, ở Đông Nam Á xuất hiện một số thương cảng ở
A. Chǎm-pa và Sri Vi-giay-a.
B. Pa-gan và Sri Kse-tra.
C. Đva-ra-va-ti và Pa-gan.
D. Sri Kse-tra và Ðva-ra-va-ti.
Quan sát các hình ảnh sau, hãy:
a) Cho biết các hình ảnh trên gợi cho em đến những thành tựu văn hoá nào của cư dân Đông Nam Á.
Khoanh tròn vào phương án đúng.
a) Từ khoảng thế kỉ I, thương nhân nước nào tăng cường hoạt động thương mại ở Đông Nam Á?
A. La Mã.
B. Ấn Độ.
C. Hy Lạp.
D. Trung Quốc.
d) Người Việt tiếp thu hệ thống chữ viết của
A. Ấn Độ.
B. Trung Quốc.
C. La Mã.
D. Khơ-me.
Nối ô ở cột A với ô ở cột B sao cho đúng với chữ viết của các quốc gia.
c) Thành tựu văn hoá của quốc gia cổ đại nào có ảnh hưởng lớn đến khu vực Đông Nam Á?
A. Ân Độ.
B. Lưỡng Hà.
C. Hy Lạp.
D. La Mã.