Cho đa thức A(t) = 2t2 – 3t + 1. Phần tử nào trong tập hợp {‒1; 0; 1; 2} là nghiệm của A(t)?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Xét đa thức A(t) = 2t2 – 3t + 1, ta có:
A(‒1) = 2 . (‒1)2 – 3 . (‒1) + 1 = 2 + 3 + 1 = 6 ≠ 0, nên ‒1 không phải là nghiệm của A(t).
A(0) = 2 . 02 – 3 . 0 + 1 = 0 + 0 + 1 = 1 ≠ 0, nên 0 không phải là nghiệm của A(t).
A(1) = 2 . 12 – 3 . 1 + 1 = 2 ‒ 3 + 1 = 0, nên 1 là một nghiệm của A(t).
A(2) = 2 . 22 – 3 . 2 + 1 = 8 ‒ 6 + 1 = 3 ≠ 0, nên 2 không phải là nghiệm của A(t).
Vậy ta chọn phương án C.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho hai đa thức:
f(x) = – 4x4 – 5x2 + x7 – 11x và g(x) = x7 – 3x5 + 6x4 + 16.
Bậc của đa thức f(x) – g(x) là:
Tìm đa thức bị chia biết đa thức chia là (x – 1), thương là (4x2 + 3x + 8) và dư 16.
Cho đa thức f(x) = (4x7 – x + 11x5 + 2x3 + x5 – 9x4) : (2x). Sắp xếp đa thức f(x) theo lũy thừa tăng dần ta được:
Cho đa thức A(x) = 2x2 – 7ax + a – 1. Để A(‒3) = 6 thì giá trị của a là:
Cho hai đa thức
A(x) = x3 – x + 2 ;
B(x) = 3x3 – 12 ;
Cho F(x) = A(x) + B(x). Chọn khẳng định đúng:
Cho đa thức f(x) = (x4 – x3 + 10x2 – 9x + 9) : (x2 + 9). Giá trị của f(2) là: