Thứ năm, 29/05/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 1,043

Chọn câu sai.

A. A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)

B. A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2)

C. (A + B)3 = (B + A)3

 D. (A – B)3 = (B – A)3

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Ta có A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2) và A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2) nên A, B đúng.

Vì A + B = B + A => (A + B)3 = (B + A)3 nên C đúng

Vì A – B = - (B – A) => (A – B)3 = -(B – A)3 nên D sai

Đáp án cần chọn là: D

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Viết biểu thức x3 – 6x2 + 12x – 8 dưới dạng lập phương của một hiệu

Xem đáp án » 11/08/2021 8,119

Câu 2:

Viết biểu thức 8x3 + 36x2 + 54x + 27 dưới dạng lập phương của một tổng

Xem đáp án » 11/08/2021 5,178

Câu 3:

Chọn câu đúng.

Xem đáp án » 11/08/2021 3,450

Câu 4:

Viết biểu thức 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 dưới dạng lập phương của một hiệu

Xem đáp án » 11/08/2021 2,508

Câu 5:

Chọn câu đúng. (x – 2y)3 bằng

Xem đáp án » 11/08/2021 2,367

Câu 6:

Viết biểu thức x3 + 12x2 + 48x + 64 dưới dạng lập phương của một tổng

Xem đáp án » 11/08/2021 2,249

Câu 7:

Viết biểu thức (x – 3y)(x2 + 3xy + 9y2) dưới dạng hiệu hai lập phương

Xem đáp án » 11/08/2021 1,390

Câu 8:

Viết biểu thức (3x – 4)(9x2 + 12x + 16) dưới dạng hiệu hai lập phương

Xem đáp án » 11/08/2021 1,090

Câu 9:

Viết biểu thức (x2 + 3)(x4 – 3x2 + 9) dưới dạng tổng hai lập phương

Xem đáp án » 11/08/2021 513

Câu 10:

Viết biểu thức (y2+6)(y243y+36)  dưới dạng tổng hai lập phương

Xem đáp án » 11/08/2021 412

LÝ THUYẾT

1. Lập phương của một tổng.

Lập phương của một tổng bằng lập phương số thứ nhất cộng ba lần tích của bình phương số thứ nhất nhân số thứ hai cộng ba lần tích của số thứ nhất nhân bình phương số thứ hai cộng lập phương số thứ hai.

Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3.

2. Lập phương của một hiệu.

Lập phương của một hiệu bằng lập phương số thứ nhất trừ ba lần tích của bình phương số thứ nhất nhân số thứ hai cộng ba lần tích của số thứ nhất nhân bình phương số thứ hai trừ lập phương số thứ hai.

Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: (A  B)3 = A3  3A2B + 3 AB2  B3