Dựa vào hình 6.1 trong SGK Lịch sử và Địa lí 6 - Bộ sách Chân trời sáng tạo trang 128 và kiến thức đã học, em hãy nối ý ở cột A phù hợp với ý ở cột B.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Quan sát hình 6.1, em hãy cho biết: Múi giờ của nước ta sớm hay muộn hơn so với giờ GMT?
So với hướng chuyển động ban đầu, vật thể chuyển động theo chiều kinh tuyến ở nửa cầu Bắc sẽ bị lệch về phía nào?
Hoàn thành sơ đồ về hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Quan sát hình 6.1, em hãy cho biết: Việt Nam thuộc khu vực giờ số mấy?
I. Chuyển động tự quay quanh trục
- Hướng: Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.
- Thời gian: Trái Đất tự quay 1 vòng quanh trục là 24h.
- Đặc điểm: Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng. Trục này nối liền hai cực của Trái Đất và nghiêng một góc 66°33' trên mặt phẳng quỹ đạo.
II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
1. Ngày đêm luân phiên
- Trái đất có dạng hình cầu.
- Chuyển động tự quay quanh trục từ tây sang đông.
-> Khắp mọi nơi trên Trái đất đều lần lượt có ngày và đêm.
2. Giờ trên Trái Đất
- Khái niệm giời
+ Giời khu vực: Bề mặt Trái Đất ra làm 24 khu vực giờ, mỗi khu vực có 1 giờ riêng.
+ Giờ địa phương: Các kinh tuyến nằm trên cùng một kinh tuyến có cùng một giờ.
- Múi giờ gốc (múi giờ số 0) đi qua đài thiên văn Grin-uých ở thủ đô Luân Đôn (Anh).
- Cách tính giời
+ Những múi giờ nằm bên trái múi giờ 0 là giờ muộn hơn giờ quốc tế (GMT, -).
+ Những múi giờ nằm bên phải múi giờ 0 là giờ sớm hơn giờ quốc tế (GMT, +).
3. Sự lệch hướng chuyển động của vật thể
- Sự chuyển động của Trái Đất quanh trục làm cho các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng.
- Nếu nhìn xuôi theo hướng chuyển động thì:
+ Ở nửa cầu bắc lệch về bên phải.
+ Ở nửa cầu nam lệch về bên trái