Em hãy đọc các tình huống sau và đề xuất cách phòng chống bạo lực học đường.
Tình huống |
Cách phòng chống bạo lực học đường |
a. Q bị khuyết tật ở tay. Khi đến lớp, các bạn thường xuyên trêu chọc Q. |
|
b. Sau giờ ra chơi, H bị mất con quay yêu thích. Do nghi ngờ bạn C bên cạnh lấy nên H đã lớn tiếng với bạn. |
|
c. V là thành viên mới chuyển đến lớp 7D1. Mặc dù là con trai nhưng V khá nữ tính nên thường xuyên bị các bạn trong lớp trêu chọc. |
|
Lời giải:
Tình huống |
Cách phòng chống bạo lực học đường |
a. Q bị khuyết tật ở tay. Khi đến lớp, các bạn thường xuyên trêu chọc Q. |
- Bình tĩnh, tránh kích động - Báo cáo sự việc với thầy cô giáo để nhờ sự giúp đỡ |
b. Sau giờ ra chơi, H bị mất con quay yêu thích. Do nghi ngờ bạn C bên cạnh lấy nên H đã lớn tiếng với bạn. |
- Bình tĩnh, tránh kích động - Báo cáo sự việc với thầy cô giáo để nhờ sự giúp đỡ |
c. V là thành viên mới chuyển đến lớp 7D1. Mặc dù là con trai nhưng V khá nữ tính nên thường xuyên bị các bạn trong lớp trêu chọc. |
- Bình tĩnh, tránh kích động - Giải thích cho các bạn hiểu: mỗi cá nhân đều có những nét tính cách riêng, các bạn nên tôn trọng sự khác biệt - Báo cáo sự việc với thầy cô giáo để nhờ sự giúp đỡ |
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Em hãy chọn một thông điệp dưới đây, viết bài và thuyết trình trước lớp về phòng chống bạo lực học đường.
- Có hai cách để giải quyết xung đột, nhờ bạo lực hoặc nhờ thương thuyết. Bạo lực là dành cho thú hoang, thương thuyết là dành cho con người. (Marcus Tullius Cicero)
- Lòng căm hận nhân lên lòng căm hận, bạo lực nhân lên bạo lực, sự cứng rắn tăng lên sự cứng rắn trong chuỗi thang cuốn đi xuống sự huỷ diệt. (Martin Luther King Jr)
Hãy nêu ngắn gọn những lần em đã thực hiện hoặc chứng kiến hành vi bạo lực học đường và rút ra kinh nghiệm cần thực hiện (Điều nên làm/ Điều không nên làm).
Em hãy viết một bức thư (khoảng 150 chữ) về một trong hai chủ đề sau:
- Chia sẻ những cảm xúc hối hận của người gây ra bạo lực học đường và lời hứa với bản thân.
- Chia sẻ những tâm sự của người bị bạo lực học đường và cách thức ứng xử tức thời và ứng xử lâu dài đã thực hiện.
Hãy khoanh tròn đáp án mà em cho là biểu hiện của bạo lực học đường.
a. Hình ảnh bị lăng mạ trên mạng xã hội.
b. bạn bè giúp đỡ nhau tiến bộ trong học tập.
c. Các bạn trong lớp luân phiên nhau sai khiến làm việc vặt.
d. Đồ dùng học tập thường xuyên biến mất hoặc bị ai đó bẻ gãy.
Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi.
Trường hợp 1: Trên đường đi học về, T bị một nhóm học sinh lớp trên trấn lột tiền. T không dám nói với người lớn vì bị doạ đánh.
Nếu là T, em sẽ xử lí như thế nào?
Trường hợp 3: Mỗi khi đến lớp, S đều nhận được một lá thư đe doạ trong hộc bàn với nội dung “Coi chừng gặp tai nạn. Suốt một tuần đi học, S luôn lo âu, sợ hãi.
Nếu là S, em sẽ làm gì?
Dựa vào các gợi ý, em hãy điền từ phù hợp vào chỗ trống để hoàn thành nội dung sau:
Gợi ý: cơ thể, tâm lí, tính bạo lực, hành hạ, kĩ năng sống, gây tổn hại
- Bạo lực học đường là hành vi ………. ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khoẻ; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác ……… về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục.
- Nguyên nhân khách quan của bạo lực học đường là: sự tác động của trò chơi điện tử có ........., giáo dục gia đình và sự quan tâm của bố mẹ đến con cái,...; nguyên nhân chủ quan là: sự phát triển tâm lí lứa tuổi, sự thiếu hụt ...........
- Bạo lực học đường gây ra những tổn thương về ………… sức khoẻ và đặc biệt là những tổn thương về mặt .......... (sợ hãi, tự ti, ám ảnh, trầm cảm,...) của nạn nhân; và ảnh hưởng đến xã hội, môi trường xung quanh.
Em hãy đọc thông tin sau và thực hiện yêu cầu.
BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
Vào đêm 9/3/2021, trên địa bàn xã Ea Kao, thành phố Buôn Ma Thuột xảy ra vụ hỗn chiến giữa hai nhóm học sinh khiến một em bị thương, phải đưa đến bệnh viện cấp cứu. Nguyên nhân xuất phát từ mâu thuẫn giữa nữ sinh L. T. T, 16 tuổi, học sinh lớp 10 Trường Trung học phổ thông Lê Duẩn với N.V.N, 14 tuổi, đã bỏ học, trú tại phường Tân Lập, thành phố Buôn Ma Thuột. Sau đó, nhóm của Tiên và nhóm của Nghĩa lên mạng xã hội Facebook liên tục chửi bới, rồi thách thức đánh nhau. Đến khoảng 20 giờ 30 phút ngày 9/3, cả hai nhóm với hơn 30 người mang theo nhiều dao, rựa, mã tấu hẹn nhau vào hồ Ea Kao, xã Ea Kao, thành phố Buôn Ma Thuột để hỗn chiến.
Câu hỏi:
- Cho biết nhận xét của em về hành động của T và N.
Em hãy đọc các câu sau và đánh dấu X vào cột tương ứng.
Hành động |
Biểu hiện |
|
Bạo lực học đường |
Không bạo lực học đường |
|
a. K bị đau chân nên P cõng bạn đến phòng y tế. |
|
|
b. Giờ ra chơi, V nhận được một bức thư đe doạ. |
|
|
c. Khi xếp hàng, H bị các bạn giật tóc rất đau. |
|
|
d. Q bị bạn bè chế giễu vì ngoại hình hơi béo của mình. |
|
|
Em hãy tìm ra ô chữ bí mật dựa vào những gợi ý sau:
a. Đây là một dạng xung đột thường gặp ở trường học.
b. Là hành vi gây tổn thương về thể chất và tinh thần cho phần lớn học sinh.
c. Có thể xảy ra giữa học sinh - học sinh, giáo viên - học sinh,...
|
A |
|
|
U |
|
|
O |
|
D |
|
O |
|
|
Trường hợp 2: Trong buổi dã ngoại của lớp, vì không tìm được nhà vệ sinh nên M đi vệ sinh tại một gốc cây cạnh bên trại. N doạ rằng sẽ kể chuyện này cho bạn bè, thầy cô nếu M không mua thức ăn cho N vào mỗi giờ ra chơi.
Nếu là M, em sẽ làm gì?