Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

16/07/2024 309

Hiện tượng cân bằng giới tính là

A.  Tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1 tính trên số lượng cá thể lớn của một loài động vật phân tính

Đáp án chính xác

B. Tỉ lệ cá thể đực và cái ngang nhau trong một quần thể giao phối

C. Tỉ lệ cá thể đực cái ngang nhau trong một lần sinh sản

D. Cơ hội trứng thụ tinh với tinh trùng X và tinh trùng Y ngang nhau

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Hiện tượng cân bằng giới tính làtỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1 tính trên số lượng cá thể lớn của một loài động vật phân tính

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính động vật ?

Xem đáp án » 30/12/2021 2,093

Câu 2:

Con đực mang cặp NST giới tính XX, còn con cái mang cặp NST giới tính XY có ở loài nào ?

Xem đáp án » 30/12/2021 1,195

Câu 3:

Nguyên nhân của hiện tượng cân bằng giới tính là

Xem đáp án » 30/12/2021 1,056

Câu 4:

Trong tế bào 2n ở người, kí hiệu của cặp NST giới tính là

Xem đáp án » 30/12/2021 808

Câu 5:

Chức năng của NST giới tính là

Xem đáp án » 30/12/2021 740

Câu 6:

Cơ chế xác định giới tính ở các loài sinh vật đơn tính

Xem đáp án » 30/12/2021 646

Câu 7:

Con cái mang cặp NST giới tính XX, còn con đực mang cặp NST giới tính XY có ở loài nào ?

Xem đáp án » 30/12/2021 634

Câu 8:

Ở người sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST giới tính nào với trứng để tạo hợp tử phát triển thành con trai?

Xem đáp án » 30/12/2021 632

Câu 9:

Ở đa số các loài thú, giới tính được xác định ở thời điểm nào?

Xem đáp án » 30/12/2021 613

Câu 10:

Loài dưới đây có cặp NST XX ở giới cái và cặp NST XY ở giới đực là

Xem đáp án » 30/12/2021 601

Câu 11:

Tỉ lệ nam và nữ xấp xỉ 1 : 1 là do

Xem đáp án » 30/12/2021 502

Câu 12:

Câu có nội dung đúng dưới đây khi nói về sự tạo giao tử ở người là

Xem đáp án » 30/12/2021 468

Câu 13:

Đặc điểm của NST giới tính là

Xem đáp án » 30/12/2021 459

Câu 14:

Loài dưới đây có cặp NST giới tính XX ở giới đực và XY ở giới cái là

Xem đáp án » 30/12/2021 447

Câu 15:

Điểm giống nhau giữa NST thường và NST giới tính là:

1. Đều mang gen quy định tính trạng thường.

2. Đều có thành phần hoá học chủ yếu là prôtêin và axit nuclêic.

3. Đều ảnh hường đến sự xác định giới tính.

4. Đều có cá khả năng nhân đôi, phân li và tổ hợp cũng như biến đổi hình thái trong chu kì phân bào.

5. Đều có thể bị biến đổi cấu trúc và số lượng.

Số phương án đúng là

Xem đáp án » 30/12/2021 411

LÝ THUYẾT

I. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH

- Trong tế bào lưỡng bội của loài tồn tại 2 loại NST là: NST thường và NST giới tính.

- NST giới tính là loại NST có chứa gen quy định giới tính và các gen khác.

Lý thuyết Sinh học 9 Bài 12: Cơ chế xác định giới tính hay, chi tiết

- Giữa NST thường và NST giới tính có sự khác nhau:

Lý thuyết Sinh học 9 Bài 12: Cơ chế xác định giới tính hay, chi tiết

II. CƠ CHẾ NST XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH

- Ở đa số loài giao phối, giới tính được xác định trong quá trình thụ tinh, vì dụ như: ở người.

Lý thuyết Sinh học 9 Bài 12: Cơ chế xác định giới tính hay, chi tiết

- Cơ chế xác định giới tính là sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và được tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh.

+ Cơ thể mẹ giảm phân cho ra 1 loại trứng: mang NST 22A + X và 3 thể cực → giới đồng giao tử.

+ Cơ thể bố giảm phân cho ra 4 tinh trùng thuộc 2 loại là: NST 22A + X và NST 22A + Y → giới dị giao tử

+ Giao tử X của mẹ kết hợp với giao tử (X và Y) của bố tạo ra hợp tử: XX (con gái) và XY (con trai) với tỷ lệ xấp xỉ 1 : 1 → cân bằng giới tính.

→ Tỉ lệ này nghiệm đúng khi số lượng cá thể đủ lớn và quá trình thụ tinh giữa các tinh trùng và trứng diễn ra hoàn toàn ngẫu nhiên.

Nghiên cứu trên người cho thấy tỉ lệ trai: gái khác nhau ở các giai đoạn: bào thai (1,14), 10 tuổi (1,01), tuổi già (0,91).

III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN HÓA GIỚI TÍNH

Sự phân hóa giới tính chịu ảnh hưởng của các nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài:

+ Nhân tố bên trong: hoocmon sinh dục nếu tác động sớm có thể biến đổi giới tính...

+ Nhân tố bên ngoài: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng đều có thể làm thay đổi tỉ lệ giới tính.

- Người ta đã ứng dụng di truyền giới tính vào các lĩnh vực sản xuất, đặc biệt là việc điều khiển tỉ lệ đực: cái trong lĩnh vực chăn nuôi.

VD: Ở loài rùa: trứng được ủ ở nhiệt độ < 280C sẽ nở thành con đực; trên 320C sẽ nở thành con cái.