Trả lời:
Hồ Hoàn Kiếm hay còn gọi là Hồ Gươm là một thắng cảnh nổi tiếng của Hà Nội. Quanh hồ trồng nhiều loại hoa và cây cảnh. Đó là những hàng liễu rủ thướt tha, những nhành lộc vừng nghiêng nghiêng đổ hoa soi bóng dưới lòng hồ. Giữa hồ có tháp Rùa, cạnh hồ có đền Ngọc Sơn có “Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn”... Hình ảnh Hồ Gươm lung linh giống như một tấm gương xinh đẹp giữa lòng thành phố đã đi vào lòng bất cứ ai đặt chân đến đây. Người dân Hà Nội sống ở khu vực quanh hồ có thói quen ra đây tập thể dục vào sáng sớm, đặc biệt là vào mùa hè. Họ gọi các khu phố nằm quanh hồ là Bờ Hồ. Không phải là hồ nước lớn nhất trong Thủ đô, song với nguồn gốc đặc biệt, hồ Hoàn Kiếm đã gắn liền với cuộc sống và tâm tư của nhiều người. Hồ nằm ở trung tâm một quận với những khu phố cổ chật hẹp, đã mở ra một khoảng không gian đủ rộng cho những sinh hoạt văn hóa bản địa. Hồ có nhiều cảnh đẹp. Và hơn thế, nó còn gắn với huyền sử, là biểu tượng khát khao hòa bình của dân tộc. Do vậy, nhiều nhà văn, nhà thơ đã lấy hình ảnh Hồ Gươm làm nền tảng cho các tác phẩm của mình. Hồ Gươm sẽ mãi sống trong tiềm thức mỗi người dân Thủ đô nói riêng và người dân cả nước nói chung như một biểu tượng thiêng liêng về lịch sử và truyền thống văn hóa dân tộc.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nghĩa của từ trái trong “Cách một trái núi với ba quãng đồng.” và “Bố vừa mua cho em một trái bóng.” có liên quan với nhau không?
Từ đường trong “Đường lên xứ Lạng bao xa?” và “Những cây mía óng ả này chính là nguyên liệu để làm đường.” có phải là những từ đồng âm không?
Chọn: Có Không
Vì:
Đánh dấu (X) vào cột phù hợp trong bảng sau:
Câu |
Có từ đồng âm |
Có từ đa nghĩa |
- Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát. - Tôi mua bút này với gia hai mươi nghìn đồng. |
|
|
- Con cò có cái cổ cao. - Con quạ tìm cách uống nước trong một chiếc bình cao cổ. |
|
|
Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu sau và nêu tác dụng của chúng:
Câu |
Biện pháp tu từ |
Tác dụng |
a. Đời cha ông với đời tôi Nhưng con sông với chân trời đã xa. |
|
|
b. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. |
|
|
Giải thích nghĩa của các từ in đậm được dùng với nghĩa hoán dụ trong những câu sau:
Câu có các từ ngữ được dùng với nghĩa hoán dụ |
Nghĩa của từ ngữ được dùng với nghĩa hoán dụ |
Suốt một đời người, từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay, nằm trên chiếc giường tre, tre với mình sống có nhau, chết có nhau, chung thủy. |
|
Tre giữ làng giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. |
|
Thị thơm thì giấu người thơm Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà. |
|
Những dòng thơ “Đẽo cày theo ý người ta/Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì” gợi ý cho em liên tưởng đến thành ngữ:
Ý nghĩa của thành ngữ đó:
Tìm thêm một số ví dụ về từ đồng âm và từ đa nghĩa:
a. Ví dụ về từ đồng âm:
b. Ví dụ về từ đa nghĩa:
Đọc đoạn thơ ở cột bên trái và điền thông tin phù hợp vào cột bên phải trong bảng sau:
Đoạn thơ |
Các tiếng cùng vần với nhau |
|
|
Nêu khái quát nội dung từng phần của văn bản Cây tre Việt Nam bằng cách điền vào bảng sau những thông tin phù hợp:
Từ Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam đến chí khí như người |
Từ Nhà thơ đã có lần ca ngợi đến tiếng hát giữa trời cao của trúc, của tre… |
Từ Điệu múa sạp tre có từ ngày chiến thắng Điện Biên đến hết. |
|
|
|
Bài ca dao số 3 được gọi là lục bát biến thể vì:
- Số tiếng trong mỗi dòng:
- Cách gieo vần:
- Cách phối hợp thanh điệu:
Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác nội dung ở cột B cho phù hợp
A | B |
1. Cây tre Việt Nam | a. Cảnh vượt thác của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy trên sông Thu Bồn |
2. Cô Tô | b. Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng và hoạt động của con người trên đảo |
3. Lượm | c. Cây tre – người bạn thân thiết và là biểu tượng của dân tộc |
4. Vượt thác | d. Hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Em đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi |