Trả lời:
Đoạn thơ đã để lại trong em vô vàn suy nghĩ. “Đời cha ông với đời tôi” là hai thế hệ đã xa. Hình ảnh so sánh “con sông với chân trời” không chỉ khiến lời thơ hàm súc mà dường như còn gửi gắm trong đó một nỗi niềm tiếc nuối cho thứ ta gọi là thế hệ. Khoảng cách thế hệ ấy có thể làm con người khác đi, đổi thay nhưng ở đó, ta vẫn thấy “Chỉ còn chuyện cổ thiết tha”. Đó là những tình cảm sâu nặng, tha thiết mà cha ông ta gửi gắm qua những câu chuyện cổ đồng thời cũng chính là những tình cảm của nhà thơ với chuyện cổ nước mình. Dòng thơ cuối: “Cho tôi nhận mặt ông cha của mình” tức là nhận ra được, thấu hiểu được thế giới tinh thần của cha ông vẫn còn ghi dấu trong những câu chuyện từ ngàn xưa. Chính những câu chuyện từ xa xưa, được lưu truyền qua nhiều thế hệ đã giúp người đọc thời nay nhận biết được “gương mặt” của cha ông thời xưa, hiểu thấu được đời sống vật chất và tinh thần, tâm hồn và tính cách, phong tục tập quán và các quan niệm đạo đức, triết lí nhân sinh, … của cha ông. Và chúng ta của hôm nay nhất định sẽ trau dồi mình, sẽ nỗ lực và cố gắng để quê hương, để bài học trong chuyện cổ ấy mãi sáng ngời!
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nghĩa của từ trái trong “Cách một trái núi với ba quãng đồng.” và “Bố vừa mua cho em một trái bóng.” có liên quan với nhau không?
Từ đường trong “Đường lên xứ Lạng bao xa?” và “Những cây mía óng ả này chính là nguyên liệu để làm đường.” có phải là những từ đồng âm không?
Chọn: Có Không
Vì:
Đánh dấu (X) vào cột phù hợp trong bảng sau:
Câu |
Có từ đồng âm |
Có từ đa nghĩa |
- Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát. - Tôi mua bút này với gia hai mươi nghìn đồng. |
|
|
- Con cò có cái cổ cao. - Con quạ tìm cách uống nước trong một chiếc bình cao cổ. |
|
|
Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu sau và nêu tác dụng của chúng:
Câu |
Biện pháp tu từ |
Tác dụng |
a. Đời cha ông với đời tôi Nhưng con sông với chân trời đã xa. |
|
|
b. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. |
|
|
Giải thích nghĩa của các từ in đậm được dùng với nghĩa hoán dụ trong những câu sau:
Câu có các từ ngữ được dùng với nghĩa hoán dụ |
Nghĩa của từ ngữ được dùng với nghĩa hoán dụ |
Suốt một đời người, từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay, nằm trên chiếc giường tre, tre với mình sống có nhau, chết có nhau, chung thủy. |
|
Tre giữ làng giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. |
|
Thị thơm thì giấu người thơm Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà. |
|
Những dòng thơ “Đẽo cày theo ý người ta/Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì” gợi ý cho em liên tưởng đến thành ngữ:
Ý nghĩa của thành ngữ đó:
Tìm thêm một số ví dụ về từ đồng âm và từ đa nghĩa:
a. Ví dụ về từ đồng âm:
b. Ví dụ về từ đa nghĩa:
Đọc đoạn thơ ở cột bên trái và điền thông tin phù hợp vào cột bên phải trong bảng sau:
Đoạn thơ |
Các tiếng cùng vần với nhau |
|
|
Nêu khái quát nội dung từng phần của văn bản Cây tre Việt Nam bằng cách điền vào bảng sau những thông tin phù hợp:
Từ Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam đến chí khí như người |
Từ Nhà thơ đã có lần ca ngợi đến tiếng hát giữa trời cao của trúc, của tre… |
Từ Điệu múa sạp tre có từ ngày chiến thắng Điện Biên đến hết. |
|
|
|
Bài ca dao số 3 được gọi là lục bát biến thể vì:
- Số tiếng trong mỗi dòng:
- Cách gieo vần:
- Cách phối hợp thanh điệu:
Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác nội dung ở cột B cho phù hợp
A | B |
1. Cây tre Việt Nam | a. Cảnh vượt thác của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy trên sông Thu Bồn |
2. Cô Tô | b. Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng và hoạt động của con người trên đảo |
3. Lượm | c. Cây tre – người bạn thân thiết và là biểu tượng của dân tộc |
4. Vượt thác | d. Hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Em đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi |