Công dụng của dấu chấm phẩy trong câu văn “Từ khi lớn lên, ra ở riêng, ông chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai; bây giờ nhìn quanh quẩn trong nhà, cũng chỉ khoai lúa là nhiều” (Bánh chưng, bánh giầy):
Trả lời:
Dấu chấm phẩy dùng để đánh dấu ranh giới giữa các vế của câu ghép.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Một số từ láy và từ ghép được dùng trong văn bản Thánh Gióng:
Từ láy |
Từ ghép |
Cơ sở để xác định |
|
|
|
Một số thành ngữ có hai vế cân xứng, tương tự hai thành ngữ: hô mưa gọi gió, oán nặng thù sâu:
Thành ngữ |
Đặt câu với thành ngữ |
|
|
|
|
|
|
Các chi tiết then chốt trong truyện và ý nghĩa của chúng:
Chi tiết |
Ý nghĩa |
Lời nói của cậu bé Gióng với sứ giả |
|
Sự trợ giúp của bà con hàng xóm đối với Thánh Gióng |
|
Cậu bé Gióng vươn vai lớn thành tráng sĩ oai phong, lẫm liệt |
|
Thành Gióng xung trận với ngựa sắt, roi sắt và những bụi tre bên đường |
|
Thánh Gióng bay về trời sau khi thắng giặc |
|
Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác nội dung ở cột B cho phù hợp
A | B |
1. Cây tre Việt Nam | a. Cảnh vượt thác của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy trên sông Thu Bồn |
2. Cô Tô | b. Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng và hoạt động của con người trên đảo |
3. Lượm | c. Cây tre – người bạn thân thiết và là biểu tượng của dân tộc |
4. Vượt thác | d. Hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Em đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi |