Trả lời:
- Trong quần xã luôn tồn tại một trật tự. Trật tự trong cuộc sống của muôn loài: loài ưu thế, loài thứ yếu, loài ngẫu nhiên, loài chủ chốt, loài đặc trưng,…
+ Loài ưu thế (như cậy thông trong quần xã rừng thông) đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng nhiều và có khả năng hoạt động mạnh.
+ Loài chủ chốt (như sư tử ở các đồng cỏ hay cá sấu ở đầm nước châu Phi) đóng vai trò kiểm soát, khống chế hoạt động của các loài khác và duy trì sự phát triển ổn định của quần xã.
- Ngoài những điều kể trên, trật tự này còn được thể hiện ở sự phân bố các loài trong không gian sống chung, hoặc theo chiều thẳng đứng (như sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới), hoặc theo chiều ngang (trải ra theo bề rộng của địa hình), để giảm bớt sự cạnh tranh giữa các loài và giúp từng loài có thể sử dụng nguồn sống của môi trường một cách hiệu quả nhất.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Dựa vào nội dung bài thơ Trái đất của Ra-xun Gam-da-tốp, điền vào bảng sau những thông tin phù hợp:
Trái Đất trong cách hình dung và thái độ ứng xử của các đối tượng khác nhau |
|||
Các đối tượng nhìn Trái Đất |
Biểu hiện cụ thể của cái nhìn và thái độ đối với Trái Đất |
Cụm từ thể hiện nhận xét khái quát của em về các thái độ ứng xử đã có |
|
Một số đối tượng khác ngoài “tôi” |
Cách hình dung về Trái Đất |
Hình dung như quả bóng, quả dưa. Trái Đất bị con người cắt xẻ thành nhiều phần, tranh giành nhau những mảnh đất màu mỡ, tươi tốt. |
Trái Đất được nhìn nhận như một vật sở hữu vô tri, vô giác – Trái Đất được hình dung như một con người có cảm xúc và là một số phận đau khổ. |
Thái độ ứng xử với Trái Đất |
Thể hiện sự căm ghét, mỉa mai (tác giả gọi là lũ, bọn) trước những hành vi vô đạo đức đó. |
Cách cư xử bạo ngược, ngu dốt |
|
“Tôi” – nhà thơ |
Cách hình dung về Trái Đất |
Nhà thơ hình dung về Trái Đất với khuôn mặt thân thương. |
Trái Đất được nhìn nhận như một vật sở hữu vô tri, vô giác – Trái Đất được hình dung như một con người có cảm xúc và là một số phận đau khổ. |
Thái độ ứng xử với Trái Đất |
An ủi, vỗ về. xoa dịu nỗi đau, sự tổn thương của Trái Đất. |
Cách cư xử nhân văn, hiểu biết. |
Một số từ mượn từ tiếng Hán và tiếng Anh trong hai văn bản Trái Đất – cái nôi của sự sống và Các loài chung sống với nhau như thế nào?
Từ mượn từ tiếng Hán |
|
Từ đơn |
Từ ghép |
Đầu, phòng, đơn, băng |
kế hoạch, phát triển, công nghiệp, không khí, ô nhiễm |
Từ mượn từ tiếng Anh |
Nguyên dạng |
Phiên âm |
|
|
|
|
|
Thông tin về một đoạn văn mà em chọn trong văn bản Trái đất – cái nôi của sự sống:
Thứ tự đoạn văn trong văn bản |
Điểm mở đầu và điểm kết thúc của đoạn văn |
Ý chính của đoạn văn |
Chức năng của đoạn văn trong văn bản |
|
|
|
|
Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác nội dung ở cột B cho phù hợp
A | B |
1. Cây tre Việt Nam | a. Cảnh vượt thác của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy trên sông Thu Bồn |
2. Cô Tô | b. Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng và hoạt động của con người trên đảo |
3. Lượm | c. Cây tre – người bạn thân thiết và là biểu tượng của dân tộc |
4. Vượt thác | d. Hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Em đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi |