Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

01/07/2024 102

Từ đến trong những câu sau khác nhau như thế nào về nghĩa? Do đâu có sự khác nhau đó?

a. Sáng hôm sau, chim đến.

b. Chim bay mãi. Bay mãi, qua bao nhiêu là miền, hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả…

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

a. Đến trong câu a có nghĩa là có mặt.

b. Đến trong câu b nghĩa là chỗ tiếp theo được nói tới.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nếu chọn một trong hai nhân vật Tấm hoặc Bụt kể lại phần chuyện trong đoạn trích trên, em sẽ chọn nhân vật nào? Vì sao?

Xem đáp án » 30/11/2022 448

Câu 2:

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

Tự nhiên ở trên không có một đàn chim sẻ đáp xuống sân nhặt thóc ra một đằng, gạo ra một nẻo. Chúng nó lăng xăng ríu rít chỉ trong một lát đã làm xong, không suy suyển một hạt. Nhưng khi chim sẻ đã bay đi rồi, Tấm lại nức nở khóc. Bụt lại hỏi:  

- Con làm sao còn khóc nữa?

- Con rách rưới quá, người ta không cho con vào xem hội.

- Con hãy đào những cái lọ xương bống đã chôn ngày trước lên thì sẽ có đủ mọi thứ cho con trẩy hội.

Tấm vâng lời, đi đào các lọ lên. Đào lọ thứ nhất lấy ra được một bộ áo mớ ba, một cái xống lụa, một cái yếm lụa điều và một cái khăn nhiễu. Đào lọ thứ hai lấy được một đôi giày thêu, đi vừa như in. Lọ thứ ba đào lên thì thấy một con ngựa bé tí, nhưng vừa đặt con ngựa xuống đất bỗng chốc nó hí vang lên và biến thành ngựa thật. Đào đến lọ cuối cùng thì lấy ra được một bộ yên cương xinh xắn.

Tấm mừng quá vội tắm rửa rồi thắng bộ vào, đoạn cưỡi lên ngựa mà đi. Ngựa phóng một chốc đã đến kinh đô. Nhưng khi phóng qua một chỗ lội, Tấm đánh rơi một chiếc giày xuống nước không kịp nhặt. Khi ngựa dừng lại ở đám hội, Tấm lấy khăn gói chiếc giày còn lại rồi chen vào biển người.

(Nguyễn Đổng Chi, Tấm Cám, trích Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 2,

NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000, tr. 1170)

Đoạn trích trên thuộc phần mở đầu, phần giữa hay phần kết của truyện Tấm Cám? Do đâu mà em biết điều đó?

Xem đáp án » 30/11/2022 343

Câu 3:

Theo suy luận của em, chi tiết nào trong đoạn trích có vai trò quan trọng trong diễn biến tiếp theo của câu chuyện?

Xem đáp án » 30/11/2022 321

Câu 4:

Chỉ ra những chi tiết kì ảo trong đoạn trích.

Xem đáp án » 30/11/2022 295

Câu 5:

Người kể chuyện trong đoạn trích trên đây của truyện Tấm Cám và người kể chuyện trong truyện Thạch Sanh có phải cùng một kiểu không?

Xem đáp án » 30/11/2022 240

Câu 6:

Tìm đọc một số truyền thuyết kể về những người anh hùng tượng tự các văn bản đã học trong bài 6. Chuyện kể về những anh hùng. Ghi một số thông tin và ý tưởng cơ bản được gợi lên từ những truyền thuyết mà em đã đọc vào nhật ký đọc sách.

Xem đáp án » 30/11/2022 226

Câu 7:

Cách đối xử của Lý thông với Thạch Sanh thể hiện qua những ý nghĩ và việc làm nào? Em hãy chọn một số từ ngữ để nói về bản chất nhân vật Lý Thông.

Xem đáp án » 30/11/2022 213

Câu 8:

Trong câu “Từ ngày cô em út lấy được chồng Trạng nguyên, hai cô chị sinh lòng ghen ghét, định tâm hại em để thay em làm bà trạng.”, có thể thay từ định tâm bằng từ nào khác mà ý của câu vẫn không thay đổi?

Xem đáp án » 30/11/2022 205

Câu 9:

Kể lại đoạn cuối truyện Vua chích chòe (từ Giờ đây công chúa là một chị phụ bếp đến hết) theo lời kể của Vua chích chòe.

Xem đáp án » 30/11/2022 203

Câu 10:

Đọc lại văn bản Cây khế (từ Trên lưng chim bước xuống đến bay về núi, về rừng) trong SGK (tr. 34) và trả lời câu hỏi:

Hãy tóm tắt đoạn trích trong một vài câu.

Xem đáp án » 30/11/2022 201

Câu 11:

Viết bài văn kể lại phần cuối truyện Sọ Dừa (từ Từ hôm cưới Sọ Dừa không còn là Sọ Dừa nữa đến hết truyện) theo lời kể của cô em út.

Xem đáp án » 30/11/2022 201

Câu 12:

Trong câu “Con hãy đào những cái lọ xương bống đã chôn ngày trước lên thì sẽ có đủ mọi thứ cho con trẩy hội.”, cụm từ trẩy hội có nghĩa như thế nào? Có giống với nghĩa của những cụm từ dự hội, xem hội hay không?

Xem đáp án » 30/11/2022 200

Câu 13:

Giải nghĩa từ cất trong hai câu sau, từ đó cho biết nhờ đâu ta xác định được nghĩa của từ cất ở từng trường hợp:

a. Đêm nay anh đến phiên đi canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó đi thay anh một đêm, đến sáng lại về.

b. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ của mười tám nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ gì được tới chuyện đánh nhau nữa.

Xem đáp án » 30/11/2022 186

Câu 14:

Ở phần sau của truyện, Đế Thích và Trương Ba sẽ còn gặp nhau. Câu nào trong đoạn trích đã hé lộ điều đó.

Xem đáp án » 30/11/2022 182

Câu 15:

Việc người anh bị rơi xuống biển cùng bao nhiêu vàng bạc châu báu lấy được là kết quả tất yếu của:

Xem đáp án » 30/11/2022 180

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »