Thứ sáu, 03/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 768

Trình bày khả năng điều tiết của mắt (ở nơi quá sáng hay quá tối, khi vật ỏ xa và lúc lại gần). Hãy quan sát mắt mình qua hình ảnh trong gương hoặc mắt bạn ngồi đối diện lúc bình thường và khi dọi đèn pin vào mắt bạn hoặc mắt mình trong gương xem độ lớn của lỗ đồng tử thay đổi như thế nào ?

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Ta thấy đồng tử thu hẹp lại khi ánh sáng chiếu vào. Đó chính là sự điều tiết ánh sáng của đồng tử.

Sự co dãn của đồng tử là nhờ các cơ vòng và cơ phóng xạ.

Các cơ vòng co làm lỗ đồng tử hẹp lại dưới tác dụng của thần kinh đối giao cảm khi ánh sáng mạnh chiếu vào mắt đã hạn chế lượng ánh sáng vào trong cầu mắt, gây loá. Thông thường khi ánh sáng mạnh chiếu vào mắt, ngoài sự co đồng tử một cách tự động, ta còn nheo mắt hoặc lấy tay che mắt để tránh loá.

Ngược lại trong ánh sáng yếu (trong tối chẳng hạn) dưới ảnh hưởng của thần kinh giao cảm, các cơ phóng xạ co làm lỗ đồng tử dãn rộng để lượng ánh sáng vào đủ gây hưng phấn các tế bào cảm quang trên màng lưới trong cầu mắt.

Mặt khác tuỳ theo vật ở xa hay tiến lại gần mắt, muốn nhìn rõ vật phải thay đổi độ phồng của thể thuỷ tinh trong cầu mắt đê ảnh của vật hiện đúng trên màng lưới.

Thể thuỷ tinh căng phồng khi vật càng tiến lại gần làm tăng độ hội tụ của thể thuỷ tinh, giúp ảnh hiện rõ trên màng lưới.

Sự điều chỉnh độ cong (độ phồng) của thể thuỷ tinh để nhìn rõ vật chính là sự điều tiết của thế thuỷ tinh.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phân biệt cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng.

Xem đáp án » 01/01/2022 7,433

Câu 2:

Vì sao nói: Nơron là đơn vị cấu tạo và là đơn vị chức năng của tổ chức thần kinh (hệ thẩn kinh) ?

Xem đáp án » 01/01/2022 2,310

Câu 3:

Tại sao đọc sách lâu lại mỏi mắt ? Tại sao nói "Căng mắt ra mà nhìn" . Nằm đọc sách có hại gì ?

Xem đáp án » 01/01/2022 2,234

Câu 4:

Tại sao nói "Căng tai ra mà nghe". Điều đó có ý nghĩa gì ? Xảy ra khi nào ?

Xem đáp án » 01/01/2022 2,052

Câu 5:

Chất xám là ... (1) ... của các phản xạ không điều kiện và ... (2) ... là đường dẫn truyền nối các căn cứ trong ... (3)... với nhau và với ... (4)...

A. Tuỷ sống

B. Não bộ

C. Căn cứ

D. Chất trắng

Xem đáp án » 01/01/2022 1,548

Câu 6:

Trình bày những thí nghiệm tìm hiểu chức năng của chất trắng và chất xám trong cấu tạo của tuỷ sống.

Xem đáp án » 01/01/2022 1,265

Câu 7:

Tại sao muốn tìm hiểu cấu tạo chi tiết của một đối tượng nào đó ta lại phải chăm chú quan sát đối tượng (nghĩa là hướng trục mắt vào bộ phận cần tìm hiểu trên đối tượng nào đó từ một khoảng cách tương đối gần) ?

Xem đáp án » 01/01/2022 1,130

Câu 8:

Cột 1 Cột 2 Cột 3

1. Trụ não

2. Não trung gian

3. Tiểu não

A. điểu khiển quá trình trao đổi chất và điều hoà thân nhiệt.

B. điều hoà và phối hợp các hoạt động phức tạp.

C. điều khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng.

1...

2...

3...

Xem đáp án » 01/01/2022 1,105

Câu 9:

Xung thần kinh được truyền đi cả hai chiều trong

Xem đáp án » 01/01/2022 1,069

Câu 10:

So sánh cấu tạo và chức năng của phân hệ thần kinh vận động với phân hệ thần kinh sinh dưỡng trong hệ thần kinh.

Xem đáp án » 01/01/2022 969

Câu 11:

Xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm về trung ương thần kinh là nhờ

Xem đáp án » 01/01/2022 925

Câu 12:

Câu Đúng Sai

1. Tuỷ sống bao gồm chất xám ở giữa và bao quanh bởi chất trắng.

2. Trụ não gồm chất trắng ở trong và chất xám ở ngoài.

3. Não trung gian nằm giữa trụ não và đại não.

4. Tiểu não có vai trò điều hoà, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể.

 

Xem đáp án » 01/01/2022 843

Câu 13:

Chất trắng là

Xem đáp án » 01/01/2022 796

Câu 14:

Xung thần kinh truyền từ trung ương thần kinh đến cơ quan trả lời là nhờ

Xem đáp án » 01/01/2022 784

Câu 15:

Trình bày bộ phận thụ cảm của cơ quan phân tích thính giác giúp ta thu nhận được những kích thích âm thanh cao thấp (thanh, trầm), mạnh yếu (to, nhỏ).

Xem đáp án » 01/01/2022 774