Lập và hoàn thành bảng hệ thống (theo gợi ý dưới đây) về quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến chống xâm lược của nhân dân ta (1858 - 1884).
Giai đoạn |
Quá trình xâm lược của thực dân Pháp |
Thái độ và đối sách của triều đình Huế |
Thái độ và hành động của nhân dân |
Kết quả, ý nghĩa |
1858 - 1873 |
|
|
|
|
1873 - 1884 |
|
|
|
|
Giai đoạn |
Quá trình xâm lược của thực dân Pháp |
Thái độ và đối sách của triều đình Huế |
Thái độ và hành động của nhân dân |
Kết quả, ý nghĩa |
1858 đến 1873 |
- Tháng 9/1858, tấn công bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) |
- Lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp. |
- Phối hợp cùng quân triều đình để chống Pháp. |
- Bước đầu làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp. |
- Tháng 2/1859, tấn công thành Gia Định. |
- Chống cự yếu ớt rồi nhanh chóng tan rã. |
- Tự động nổi lên đánh giặc. |
- Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp thất bại. |
|
- Đầu năm 1860, rút bớt lực lượng ở Gia Định để san sẻ cho các chiến trường khác |
- “Thủ hiểm” trong Đại đồn Chí Hòa. |
- Phong trào chống Pháp vẫn diễn ra sôi nổi |
- Triều đình bỏ lỡ thời cơ đánh đuổi quân Pháp. |
|
- Đầu năm 1861, tấn công Đại đồn Chí Hòa, mở rộng đánh chiếm Gia Định. |
- Kháng cự quyết liệt nhưng không cản được giặc. |
- Phong trào chống Pháp vẫn diễn ra sôi nổi |
- Pháp làm chủ được Gia Định. |
|
- Đầu năm 1862, lần lượt đánh chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long |
- Kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất. - Yêu cầu nhân dân bãi binh. |
- Kiên quyết chống Pháp bất chấp lệnh bãi binh của triều đình. |
- Pháp chiếm được 3 tỉnh Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn |
|
- Năm 1867, Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì. |
- Nuôi hi vọng giành lại những vùng đất đã mất bằng con đường thương thuyết. |
- Cuộc kháng chiến chống Pháp diễn ra ngày càng mạnh mẽ. |
- Pháp chiếm được 3 tỉnh Tây Nam Kì; củng cố bộ máy cai trị và chuẩn bị cho các bước xâm lược tiếp theo. |
|
1873 đến 1884 |
- Cuối năm 1873, Pháp tấn công Bắc Kì lần thứ nhất |
- Chiến đấu quyết liệt nhưng thất bại. - Kí hiệp ước Giáp Tuất |
- Kháng chiến chống Pháp diễn ra sôi nổi, tiêu biểu: trận Cầu Giấy,… |
- Nhà Nguyễn công nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp. - Pháp có điều kiện gây dựng cơ sở để tiếp tục xâm lược. |
- Năm 1882, Pháp tấn công Bắc Kì lần thứ hai. |
- Chiến đấu quyết liệt nhưng thất bại. - Cầu viện nhà Thanh. |
- Kháng chiến chống Pháp diễn ra sôi nổi, tiêu biểu: trận Cầu Giấy,… |
- Cuộc chiến đấu của nhân dân Bắc kì gây cho Pháp nhiều tổn thất. |
|
- Năm 1883, tấn công cửa biển Thuận An |
- Kí Hiệp ước Hác-măng (1883) sau đó tiếp tục kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) |
- Tiếp tục nổi dậy chống Pháp ở khắp nơi. |
- Thực dân Pháp cơ bản hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam. |
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Tìm hiểu thông tin từ sách, báo, internet, hãy viết bài giới thiệu hoặc làm thẻ nhớ về một nhân vật lịch sử tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858 - 1884) mà em yêu thích nhất theo dàn ý sau:
- Đóng góp/vai trò của nhân vật trong cuộc kháng chiến.
- Địa danh, công trình hiện nay liên quan đến nhân vật mà em biết.
- Bài học mà em học được từ nhân vật.
Có ý kiến cho rằng: Triều đình nhà Nguyễn phải chịu toàn bộ trách nhiệm trong việc để mất nước. Em đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao?
Qua việc kí kết các hiệp ước Giáp Tuất, Hác-măng và Pa-tơ-nốt, em đánh giá thế nào về thái độ của triều đình nhà Nguyễn trước cuộc tấn công xâm lược của thực dân Pháp?
Nêu khái quát cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam Kì từ năm 1862 đến năm 1874.
Nêu quá trình thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất và cuộc chiến đấu của quân dân ta.
Dựa vào sơ đồ hình 17.2, nêu nét chính về quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến chống Pháp của quân dân ta từ năm 1858 đến năm 1862.
Khai thác tư liệu 1, nêu suy luận của em về hậu quả của Hiệp ước Nhâm Tuất đối với nền độc lập dân tộc.
Nêu những sự kiện chính về quá trình Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai và cuộc kháng chiến chống Pháp của quân dân ta ở Bắc Kì.
Khai thác tư liệu 2, em đánh giá thế nào về việc triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất với Pháp?
Sang thế kỉ XIX, tình hình châu Á và khu vực Đông Nam Á có nhiều biến động trước sự bành trướng của chủ nghĩa thực dân phương Tây. Trong bối cảnh đó, theo em, lịch sử Việt Nam sẽ chịu tác động và diễn ra theo chiều hướng nào? Nhà nước phong kiến có đối sách như thế nào, nhân dân ta có thái độ và hành động ra sao để đương đầu với những thử thách to lớn của lịch sử?
Nêu nguyên nhân đề xuất và nội dung một số bản điều trần, đề nghị cải cách của các quan lại, sĩ phu yêu nước vào nửa cuối thế kỉ XIX.
Khai thác hình 17,4, hãy mô tả không khí buổi lễ suy tôn Trương Định.