Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Lịch sử Top 4 Đề thi Học kì 2 Lịch Sử 8 có đáp án, cực sát đề chính thức

Top 4 Đề thi Học kì 2 Lịch Sử 8 có đáp án, cực sát đề chính thức

Đề thi Học kì 2 Lịch Sử 8 có đáp án (Đề 1)

  • 1359 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phần I.Trắc nghiệm

Giai đoạn 1893 – 1908, khi nhận thấy tương quan lực lượng của ta và địch quá chênh lệch, Đề Thám đã có một quyết định sáng suốt đó là gì?


Câu 2:

Vì sao phong trào kháng chiến miền núi nổ ra muộn hơn ở miền xuôi?


Câu 3:

Nông dân Yên Thế đứng lên nhằm mục đích gì?


Câu 4:

Giai đoạn 1893 – 1908 là thời kì nghĩa quân Yên Thế làm gì?


Câu 5:

Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược, triều đình Huế đã thực hiện chính sách gì?


Câu 6:

Trước tình hình khó khăn của đất nước những năm cuối thế kỉ XIX, yêu cầu gì đặt ra?


Câu 7:

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách gì?


Câu 8:

Trong công nghiệp, trước hết Pháp tập trung vào ngành gì?


Câu 9:

Mục đích của Hội Duy Tân là gì?


Câu 10:

Tổ chức phong trào Đông Du là ai?


Câu 11:

Phần II.Tự luận

Nhận xét về phong trào khởi nghĩa của đồng bào miền núi về quy mô, một lãnh đạo, nguyên nhân thất bại, đặc điểm chung.

Xem đáp án

- Quy mô: Rộng lớn khắp miền núi cả nước Tây Bắc, Đông Bắc, miền Trung, Tây Nguyên, Nam Kỳ.

- Lãnh đạo: các thủ lĩnh địa phương, tù trưởng miền núi.

- Nguyên nhân thất bại:

+ Nổ ra lẻ tẻ, thiếu sự thống nhất, mang tính địa phương, tồn tại trong thời gian ngắn.

+ Bị thực dân Pháp dùng nhiều thủ đoạn đàn áp quân sự, mua chuộc dụ dỗ.

- Đặc điểm chung: Các cuộc khởi nghĩa tự phát, không có mối quan hệ trực tiếp với các cuộc khởi nghĩa Cần vương, không bị chi phối bởi tư tưởng trung quân. Nó thường xuất phát từ quyền lợi của một bộ phận dân cư và mang tính chất địa phương chủ nghĩa.


Câu 12:

Nêu chính sách của thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp, công, thương nghiệp, giao thông vận tải và tài chính. Em có nhận xét gì về kinh tế Việt Nam đầu thế kỉ XX?

Xem đáp án

- Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất của nông dân.

- Công nghiệp: Khai thác mỏ, xuất khẩu kiếm lời.

- Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường mua bán hàng hóa, nguyên liệu, thu thuế.

- Giao thông vận tải: Xây dựng đường sá, cầu cống, bến cảng, đường dây diện thoại vừa để vươn tới các vùng nguyên liệu, vừa để đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân.

- Tài chính: Đánh thuế nặng để giữ độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp nhập vào đánh thuế nhẹ hoặc được miễn thuế, hàng hóa nước ngoài nhập vào Việt Nam đánh thuế cao.

* Nhận xét:

Nền kinh tế Việt Nam đầu thế kỷ XX đã có nhiều biến đổi. Những yếu tố tích cực và tiêu cực đan xen nhau do chính sách nô dịch thuộc địa của thực dân Pháp, từ đó dẫn đến nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.


Bắt đầu thi ngay