Thứ năm, 12/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 158

Phân tích, so sánh hai đoạn thơ nói về tâm trạng tương tư của Tú Uyên trong Bích Câu kì ngộ và của Kim Trọng trong Truyện Kiều:

- Lần trăng ngơ ngẩn ra về,

Đèn thông khêu cạn, giấc hòe chưa nên.

Nỗi nàng canh cánh nào quên,

Vẫn còn quanh quẩn người tiên khéo là?

(Bích Câu kì ngộ)

- Chàng Kim từ lại thư song

Nỗi nàng canh cánh bên lòng biếng khuây.

Sầu đong càng lắc càng đầy,

Ba thu dọn lại một ngày dài ghê.

(Truyện Kiều)

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

- Tâm trạng của Tú Uyên trong Bích Câu kì ngộ: thể hiện nỗi tương tư đến “ngẩn ngơ” nhưng không thể gặp lại được nên càng khiến Tú Uyên càng thêm nhớ mong.

- Tâm trạng của Kim Trọng trong Truyện Kiều: sự tương tư, mong nhớ khôn nguôi. Nỗi tương tư ấy bộc lộ trực diện, không một chút e dè, giấu giếm. Muốn cho yên nỗi nhớ, nhưng nỗi sầu lại cứ sinh sôi, nảy nở, sầu đong càng lắc càng đầy khiến chàng Kim không nằm yên trong giấc ngủ, cứ trở mình trằn trọc, nghĩ suy.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phân tích và làm sáng tỏ “đặc điểm nổi bật của truyện thơ Nôm là sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình” qua đoạn trích Nỗi niềm tương tư.

Xem đáp án » 09/05/2023 148

Câu 2:

Những cử chỉ nào của Tú Uyên cho thấy chàng đang sống trong tâm trạng tương tư?

Xem đáp án » 09/05/2023 125

Câu 3:

Chú ý những cử chỉ thể hiện tâm trạng tương tư của Tú Uyên.

Xem đáp án » 09/05/2023 121

Câu 4:

Nội dung chính của bài?

Xem đáp án » 09/05/2023 90

Câu 5:

Biện pháp nghệ thuật nào nổi bật trong đoạn trích? Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó trong việc diễn tả tâm trạng nhân vật.

Xem đáp án » 09/05/2023 90

Câu 6:

Theo em, đặt nhan đề đoạn trích là Nỗi niềm tương tư có hợp lí không? Vì sao?

Xem đáp án » 09/05/2023 81

Câu 7:

Chú ý những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.

Xem đáp án » 09/05/2023 79

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »