Điểm giống và khác nhau giữa vật cản nhân tạo và vũ khí tự tạo là gì?
- Giống nhau:
+ Có cấu tạo và nguyên lí hoạt động đơn giản;
+ Do con người tạo ra; dễ chế tạo bằng những phương pháp và phương tiện thủ công.
- Khác nhau:
+ Vật cản nhân tạo bao gồm 2 loại là: vật cản nổ (là vật cản bằng mìn, lượng nổ để tiêu diệt địch) và vật cả không nổ.
+ Vũ khí tự tạo có nhiều loại, như: dao, mã tấu, giáo, mác, lao, kiếm, dao găm; gậy tầm vông, cung, nỏ, chông; tổ ong vò vẽ; lựu đạn bằng xi măng,…
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Em hãy nêu cấu tạo, tính năng, tác dụng của kíp thường, nụ xuỳ và dây cháy chậm.
Em hãy quan sát hình 6.2, hình 6.3 và cho biết súng tiểu liên AK có bao nhiêu bộ phận chính? Nêu tên các bộ phận đó.
Vật cản là gì? Thế nào là vật cản tự nhiên, vật cản nhân tạo, vật cản nổ, vật cản không nổ?
Em hãy chuẩn bị và trình bày trước lớp báo cáo bằng hình ảnh về chủ đề: Vũ khí tự tạo của Việt Nam.
Em hãy so sánh tính năng, tác dụng của thuốc nổ TNT và thuốc nổ C4.
Sắp tới, nhà trường tổ chức Hội thao môn học giáo dục quốc phòng và an ninh. Bạn Hùng được cử tham gia thi nội dung “Thực hành tháo, lắp thông thường súng tiểu liên AK”. Theo em, bạn Hùng nên chuẩn bị những gì?
Tại sao khi tháo súng, các bộ phận tháo ra phải đặt theo thứ tự từ phải qua trái?
Thế nào là vũ khí tự tạo? Việc tự tạo một vũ khí có ý nghĩa như thế nào?
Tháo, lắp thông thường súng tiểu liên AK phải tuân thủ quy tắc nào?
Tháo, lắp thông thường súng tiểu liên AK:
- Cá nhân tự thực hiện.
- Thực hiện theo nhóm: một người thực hiện; những người còn lại quan sát, nhận xét, góp ý sau đó đối vai cho nhau.