Khai thác Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, chỉ ra một số sự kiện lịch sử tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427).
- Một số sự kiện lịch sử tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) được mô tả trong Bình Ngô đại cáo:
+ Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở vùng Lam Sơn (“Ta đây: Núi Lam Sơn dấy nghĩa/ Chốn hoang dã nương mình/ Ngẫm thù lớn há đội trời chung/ Căm giặc nước thề không cùng sống”).
+ Những khó khăn của nghĩa quân Lam Sơn trong buổi đầu khởi nghĩa (“Khi Linh Sơn lương hết mấy tuần/ Lúc Khôi Huyện quân không một đội/ Trời thử lòng trao cho mệnh lớn/ Ta gắng chí khắc phục gian nan”).
+ Chiến thắng Bồ Đằng, Trà Lân (“Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật/ Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay”).
+ Chiến thắng ở Ninh Kiều, Tốt động (“Trận Ninh Kiều máu chảy thành sông, tanh trôi vạn dặm/ Tốt Động thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm).
+ Chiến thắng Chi Lăng (“Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế/ Ngày hai mươi, trận mã yên, Liễu Thăng cụt đầu/ Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh đại bại tử vong/ Ngày hăm tám, thượng thư Lý Khánh cùng kế tự vẫn”).
+ Chiến thắng Chi Lăng (Lạng Giang, Lạng Sơn, thây chất đầy đường/ Xương Giang, Bình Than, máu trôi đỏ nước”).
+ Tinh thần nhân đạo của nghĩa quân Lam Sơn (“… thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh/ …/ Họ đã tham sống sợ chết mà hòa hiếu thực lòng/ Ta lấy toàn quân là hơn, để nhân dân nghỉ sức”.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Khai thác Tư liệu 2 và thông tin trong mục, trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Theo em, các bài học lịch sử từ các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? Lấy ví dụ chứng minh.
Khai thác lược đồ Hình 3 và sơ đồ Hình 4, trình bày diễn biến chính của khởi nghĩa Lam Sơn.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” (Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 6, NXB Chính trị quốc gia, 2002, tr. 171). Lời khẳng định trên gợi cho em suy nghĩ gì về truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam? Hãy kể tên và chia sẻ hiểu biết của em về một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam mà em đã được học.
Khai thác Bảng 1 (tr.51) và thông tin trong mục, trình bày nét chính về một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc.
Khai thác tư liệu 3, 4 và thông tin trong mục, nêu những bài học lịch sử của các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam.
Hoàn thành bảng thống kê (theo gợi ý dưới đây) về nội dung chính của các cuộc khởi nghĩa diễn ra từ thế kỉ III TCN đến cuối thế kỉ XIX.
Nêu ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc.
Khai thác Bảng 2 (tr.56) và Lược đồ hình 6, trình bày diễn biến chính của phong trào Tây Sơn.