Khi nói về dao động tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Gia tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian.
B. Vận tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian.
C. Li độ của vật luôn giảm dần theo thời gian.
D. Biên độ dao động luôn giảm dần theo thời gian.
Trong dao dộng tắt dần, biên độ và năng lượng giảm dần theo thời gian. Nếu đó do động tắt dần chậm thì chu kỳ dao động không thay đổi.
Gia tốc, vận tốc, li độ của vật dao động tắt dần biến đổi theo hàm cos theo thời gian. (biên độ của hàm cos giảm dần).
Đáp án D.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Công suất \(P\) được xác định bởi tích của lực kéo về và vận tốc của vật là đại lượng đặc trưng cho tốc độ chuyển hóa giữa thế năng và động năng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của \(P\) theo thời gian \(t\). Tại thời điểm ban đầu \(t = 0\), vật cách vị trí cân bằng \(5\;{\rm{cm}}\). Độ cứng của lò xo là
Trong thí nghiệm xác định gia tốc trọng trường \(g\) bằng con lắc đơn, kết quả của phép đo được ghi dưới dạng \(g = \bar g \pm \Delta g\). Sai số tỉ đối của phép đo được xác định bởi
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây ti lệ với độ lớn lực kéo về?
Một khung dây tạo ra suất điện động \({e_{\rm{c}}}\) trong thời gian \(\Delta t\). Đại lượng \({e_{\rm{c}}}\Delta t\) có đơn vị là
Một con lắc đơn có khối lượng \(m\), chiều dài \(\ell \) đang dao động điều hòa, tại nơi có gia tốc trọng trường \(g\). Lực kéo về \({P_{\rm{t}}}\) liên hệ với li độ cong \(s\) theo biểu thức \({P_{\rm{t}}} = - ks\). Hệ số \(k\) bằng
Một thấu kính có tiêu cự \(f(\;{\rm{m}})\). Độ tụ của thấu kính được xác định bởi
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng \(60\;{\rm{cm}}\) đang dao động điều hòa. Khi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc \({8^^\circ }\) thì tốc độ của vật là \(20\;{\rm{cm}}/{\rm{s}}\). Lấy \(g = 9,8\;{\rm{m}}/{{\rm{s}}^2}\). Góc lệch nhỏ nhất giữa dây treo so với phương nằm ngang bằng
Một xe buýt đang đứng yên nhưng không tắt máy, hành khách ngồi trên xe nhận thấy thân xe dao động. Dao động đó là
Một lò xo nhẹ có một đầu gắn với vật nặng có khối lượng \(m\), đầu còn lại được treo lên trần một xe ôtô. Ôtô chạy đều trên đường thẳng, cứ qua một khoảng như nhau bánh xe lại gặp một cái mô nhỏ, làm cho con lắc bị kích thích dao động. Con lắc dao động mạnh nhất khi xe có tốc độ \(v\). Nếu treo thêm vật nặng có khối lượng \(3\;{\rm{m}}\) vào đầu dưới lò xo thì con lắc dao động mạnh nhất khi tốc độ của xe là
Một con lắc lò xo gồm vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng \(50\;{\rm{N}}/{\rm{m}}\) dao động điều hòa trên đoạn MN có chiều dài \(8\;{\rm{cm}}\). Động năng của vật khi nó cách M một khoảng \(3\;{\rm{cm}}\) là
Một vật dao động điều hòa với biên độ \(6\;{\rm{cm}}\), chu kì \(0,5\;{\rm{s}}\). Tốc độ cực đại của vật là
Một vật dao động với phương trình \(x = A\cos 2\pi t,t\) tính bằng \({\rm{s}}\). Dao động này được biểu diễn bằng một vectơ quay. Tốc độ quay của vectơ này là
Một con lắc lò xo có độ cứng \(k = 100\;{\rm{N}}/{\rm{m}}\) dao động điều hòa dưới tác dụng của lực kéo về có phương trình \(F = 5\cos (2\pi t + 5\pi /6){\rm{N}},t\) tính bằng s. Cho \({\pi ^2} = 10\). Biểu thức vận tốc của vật là
Một vật dao động điều hòa với phương trình \(x = 6\cos \left( {\omega t - \frac{{2\pi }}{3}} \right){\rm{cm}}\), với \(\omega > 0\). Kể từ \(t = 0\) đến \(t = \frac{1}{6}\;{\rm{s}}\), vật đi được quãng đường \(9\;{\rm{cm}}\). Giá trị của \(\omega \) là
Tại một nơi trên mặt đất, người ta thực hiện đo chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn. Khi chiều dài con lắc là \({\ell _1}\) thì chu kì là \(1,5\;{\rm{s}}\), khi chiều dài con lắc là \({\ell _2}\) thì chu kì là \(2,4\;{\rm{s}}\). Chu kì của con lắc có chiều dài \(2{\ell _1} + 3{\ell _2}\) là