IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý Tổng hợp bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2022 có đáp án

Tổng hợp bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2022 có đáp án

Tổng hợp bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2022 có đáp án (Đề số 1)

  • 9897 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Lực căng của đoạn dây treo con lắc đơn đang dao động có độ lớn như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án B

T=mg(3cosα2cosα0)


Câu 3:

Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của

Xem đáp án

Đáp án C

A sai

B sai vì năng lượng của photon phụ thuộc vào tần số

D sai vì năng lượng của photon tỉ lệ nghịch với bước sóng


Câu 4:

Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân

Xem đáp án

Đáp án C

Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân càng lớn, thì càng bền vững


Câu 6:

Trong dao động cơ điều hòa

Xem đáp án

W=12kA2

Đáp án A


Câu 7:

Con lắc đơn dao động điều hòa, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc

Xem đáp án

Đáp án C

f=12πgl vậy tần số tỷ lệ nghịch với căn bậc 2 của chiều dài con lắc


Câu 8:

Sóng siêu âm

Xem đáp án

Đáp án D

Sóng siêu âm là sóng cơ nên không truyền được trong chấn không


Câu 9:

Chọn câu sai dưới đây. Trong máy phát điện xoay chiều một pha

Xem đáp án

Đáp án A

Hệ thống hai vành khuyên và chổi quét gọi là bộ góp


Câu 11:

Cho phản ứng hạt nhân ZAX+49Be612C+01n. Trong phản ứng này ZAX là

Xem đáp án

Đáp án D

X là hạt α


Câu 12:

Hạt tải điện trong kim loại là

Xem đáp án

Đáp án A

Hạt tải điện trong kim loại là các electron tự do.


Câu 13:

Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong không khí

Xem đáp án

Đáp án D

Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.


Câu 14:

Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sang mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vệt sáng

Xem đáp án

Đáp án B

Khi chiều vuông góc thì không xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng nên ánh nên ánh sáng được giữ nguyên hay có màu trắng, còn khi chiếu xiên thì ánh sáng sẽ bị khúc xạ mà các góc khúc xạ với mỗi lại ánh sáng đơn sắc khau nên đáy bể sẽ phân ra nhiều màu.


Câu 16:

Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian 27 s. Chu kỳ của sóng biển là

Xem đáp án

Đáp án D

Nhô cao trong 10 lần thì vật thực hiện được 9 dao động toàn phần.

T=279=3s


Câu 17:

Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch

Xem đáp án

Đáp án A

Mạch có tính cảm kháng ZL>ZC Tăng tần số của mạch thì ZL tăng còn ZC giảm hay ZLZC2 tăng, khi đó Z tăng thì K sẽ giảm


Câu 18:

Đặc điểm của quang phổ liên tục là

Xem đáp án

Đáp án B

Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật phát sáng, không phụ thuộc vào cấu tạo chất của vật.

Nhiệt độ càng cao, quang phổ liên tục càng mở rộng dần về phía tím


Câu 19:

Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Theo định luật Stoke trong hiện tượng quang phát quang thì ánh sáng kích thích có bước sóng ngắn hơn ánh sáng phát quang

→ khi kích thích bằng tia hồng ngoại không thể phát ra ánh sáng khả kiến -> tia hồng ngoại không thể làm phát quang 1 số chất


Câu 20:

Một photon đơn sắc trong chân không có bước sóng 0,6 µm. Cho hằng số Plang là h = 6,625.10-34 Js. Năng lượng của photon này bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Năng lượng của photon này là hc/λ = 3,3125.10-19 = 2,07 eV


Câu 21:

Một vật đang dao động điều hòa với tần số góc ω = 10 rad/s. Khi vận tốc của vật là 20 cm/s thì gia tốc của nó bằng 23m/s2. Biên độ dao động của vật là

Xem đáp án

Đáp án D

do gia tốc và vận tốc vuông pha nhau nên:

aamax2+vVmax2=1aA.ω22+vAω2=1

A2=aω22+vω2=1625A=0,04m=4cm


Câu 24:

Một nguồn điện 9 V – 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1 A. Nếu hai điện trở ở mạch ngoài mắc song song thì cường độ dòng điện qua nguồn là

Xem đáp án

Đáp án C

+ Với hai điện trở mắc nối tiếp Rnt=2R, ta có:

ξRnt+r=I92R+1=1R=4Ω

+ Với hai điện trở mắc song song thì Rss=2 Ω. Khi đó: I=ξRss+r=3 A.


Câu 27:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở VTCB lò xo giãn 6cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa thì thấy thời gian lò xo giãn trong một chu kỳ là 2T/3 (T là chu kỳ dao động của vật). Biên độ dao động của vật là

Xem đáp án

Đáp án B

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở VTCB lò A. 6 cm (ảnh 1)

Thời gian lò xo nén là T2T3=T3Δφ=2π3

Khi đó IO=A2=6A=12cm

Lưu ý: để khỏi nhầm lẫn, trong mọi bài toán ta luôn kí hiệu I là là vị trí lò xo tự nhiên, O là vị trí cân bằng của con lắc

 


Câu 29:

Theo mẫu nguyên tử B, khi nguyên tử hiđro chuyển trạng thái dừng thì tốc độ của êlectron chuyển động trên các quỹ đạo đó tăng lên 4 lần. Êlectron có thể đã chuyển từ quỹ đạo

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có, tốc độ của e trên các quỹ đạo dừng vn=vKn => Vậy có thể e chuyển từ N về K.

Theo mẫu nguyên tử B, khi nguyên tử hiđro chuyển A. N về M (ảnh 1)

Ghi chú:

Bài toán xác định tốc độ chuyển động của electron trên các quỹ đạo dừng

Khi các electron chuyển động trên các quỹ đạo dừng có bán kính rn thì lực tĩnh điện giữa hạt nhân và electron đóng vai trò là lực hướng tâm

kq2rn2=mvn2rn với rn=n2n0

Vậy tốc độ chuyển động của các electron là: vn=1nkq2mr0=vKn

Trong đó vK là tốc độ của electron khi nguyên tử hdro ở trạng thái cơ bản.


Câu 31:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa theo trục thẳng đứng, chiều dương hướng lên. Phương trình dao động của con lắc là x=8cos5πt3π4cm. Lấy g = 10 m/s2, π2 = 10. Lực đàn hồi của lò xo triệt tiêu lần thứ nhất vào thời điểm

Xem đáp án

Đáp án B

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa A. 13/60 s (ảnh 1)

+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng Δl0=gω2=4cm.

+ Lực đàn hồi của lò xo sẽ triệt tiêu tại vị trí lò xo không biến dạng, ứng với vị trí có li độ .

Từ hình vẽ ta có: Δt=45+30360T=112s.


Câu 34:

Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm. Tại điểm M cách vân trung tâm 9 mm có

Xem đáp án

Đáp án C

Khoảng vân giao thoa i=Dλa=2.0,5.1060,5.103=2.103m

Xét tỉ số xi=92=4,5 vân tối bậc 5.


Câu 35:

Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa x1, x2 cùng phương, cùng tần số 2,5 Hz, x1 trễ pha hơn x2 góc π/6 ; dao động tổng hợp là x. Tại thời điểm t1: x1 = 0. Tại thời điểm t2 = (t1 +1/15) (s), x2 = -4 cm ; x = – 9 cm. Vào thời điểm t3 = (t1 +1/5) (s), tốc độ của dao động tổng hợp là

Xem đáp án

Đáp án B

+ Tại thời điểm x1=0Δφ=π6A2=A2,

Δφ=π3x=x1+x2=9x2=A2=4x1=32A1=5x2=A2=4A1=103cmA2=4cm

+ Thời điểm t2 tương ứng với góc quét

+ Ta để ý rằng thời điểm t3 và t1 ngược pha nhau, do vậy tốc độ của vật tại thời điểm t3 là

v=ωA2x1+x2t12

Với biên độ dao động tổng hợp được xác định bởi

A=A12+A22+2A1A2cosΔφ thay vào biểu thức trên ta tìm được v45 cm/s.


Câu 36:

Thực hiện giao thoa Y-âng với 3 ánh sáng đơn sắc λ1 = 0,4 µm; λ2 = 0,5 µm; λ3 = 0,6 µm; D = 2m; a = 2mm. Hãy xác định trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm ta có thể quan sát được bao nhiêu vân sáng không đơn sắc (không kể hai vân có màu của vân trung tâm)?

Xem đáp án

Đáp án A

Vị trí trùng màu với vân trung tâm là vị trí trùng nhai của vân sáng 3 bức xạ:

x1=x2=x34k1=5k2=6k3

Vị trí trùng nhau gần vân trung tâm nhất ứng với k1=15, k2=12 và k3=10

+ Sự trùng nhau của hai bức xạ λ1 và λ2 trong khoảng này

 x1=x2k1k2=λ2λ1=54 có 2 vị trí trùng nhau của hai hệ vân ứng với k1=5 và k1=10

+ Sự trùng nhau của hai bức xạ λ1 và λ3 trong khoảng này

 x1=x3k1k3=λ3λ1=32 có 4 vị trí trùng nhau của hai hệ vân ứng với k1=3, k1=6, k1=9 và k1=12

+ Sự trùng nhau của hai bức xạ λ2 và λ3 trong khoảng này

x2=x3k2k3=λ3λ2=65 có 1 vị trí trùng nhau của hai hệ vân ứng với

Vậy số vị trí cho vân không đơn sắc là 7


Câu 37:

Ở mặt nước, tại hai điểm A và B cách nhau 22 cm có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ = 4 cm. Gọi (C) là hình tròn nằm ở mặt nước có đường kính là AB. Số vị trí trong (C) mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của các nguồn và xa A nhất là

Xem đáp án

Đáp án D

M là cực đại nên uM1,uM2,uM cùng pha với nhau

uM cùng pha với 2 nguồn uM1,uM2 cùng pha với nguồn MA=k1λMB=k2λ

M là điểm nằm trong (C) nên: MA12+MB22224λ2k12+k2230,25 (*)

M ở xa A nhất khi và chỉ khi K lớn nhất. Ta có MAABk1224=5,5k1max=5

Thay vào (*) k22,3k2=2;1 có 2 điểm thỏa mãn k1;k2=5;1,5;2 cách xa A nhất

Do tính đối xứng qua AB ⇒ có 4 điểm cực đại, cùng pha với nguồn và cách A xa nhất.


Câu 38:

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ không dẫn điện có độ cứng K = 40 N/m, quả cầu nhỏ có khối lượng m = 160 g. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 m/s2, π= 10. Quả cầu tích điện q = 8.10-5 C. Hệ đang đứng yên thì người ta thiết lập một điện trường đều hướng dọc theo trục lò xo theo chiều giãn của lò xo, véc tơ cường độ điện trường với độ lớn E có đặt điểm là cứ sau 1s nó lại tăng đột ngột cường độ lên thành 2E, 3E, 4E... với E = 2.104 V/m. Sau 5s kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vật đi được quãng đường S gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

 T=2πmk=0,4st=1s=2,5T

+) Dưới tác dụng của lực điện trường VTCB mới dịch theo chiều lò xo dãn một đoạn:

OO1=Fdk=qEk=0,04m=4cmOO2=8cm,O1,O2,O3,O4,O5 cách đều nhau 4 cm.

+) Giây thứ 1: Ban đầu vật đang đứng yên ở O nhận  làm vtcb1A1=OO1=4cm  sau 1s = 2,5T vật đi được s1=2.4A+2A=2.4.4+2.4=40cm.

+) Giây thứ 2: Vật đang ở O2 là biên của giây thứ 1 nên v = 0

Mặt khác O2 là vtcb của vật trong giây thứ 2 nên con lắc đứng yên trong suốt 1 s này, s2=0.

+) Giây thứ 3: Vật đang ở O2 với v = 0 nên đó là biên của dao động giây thứ 3 nhận O3 làm vtcb A3=O2O3=4cm ⇒ sau 1s = 2,5T vật đi được s3=40cm.

Vậy, cứ 1s chẵn thì vật đứng yên, 1 s lẻ thì vật đi được 40 cm.

Quãng đường đi được trong 5 s là S = 40 + 0 + 40 + 0 + 40 = 120 cm.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan