Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A. .
B. .
và i trễ pha hơn u là . Chọn D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Mạch điện xoay chiều như hình vẽ (H1). Hình vẽ (H2) là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tỏa nhiệt trên biến trở R và hệ số công suất của đoạn mạch theo giá trị R của biến trở. Điện trở gần giá trị nào sau đây nhất?
Một sóng truyền trên mặt nước với tần số 50Hz, tốc độ truyền 160 cm/s. Hai điểm M,N nằm trên một hướng truyền sóng cách nguồn sóng lần lượt là 20cm và 100cm. Trên đoạn MN, số điểm dao động cùng pha với nguồn là
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần , tụ điện có điện dung và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Để điện áp hai đầu điện trở trễ pha rad so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB thì độ tự cảm của cuộn cảm bằng
Một vật dao động điều hoà theo phương ngang với tần số góc . Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 2cm rồi truyền cho vật vận tốc 20cm/s theo phương ngang. Biên độ dao động của vật là
Một dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp để cường độ dòng điện này bằng không là
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số 10Hz và có biên độ lần lượt là 7cm và 8cm, hiệu số pha của hai dao động thành phần là rad. Tốc độ của vật khi có li độ 12cm bằng
Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm , một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử dây tại M và O lệch pha nhau
Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp (hình vẽ H3). Biết tụ điện có dung kháng , cuộn cảm thuần có cảm kháng và . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB như hình vẽ (H4). Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và N là
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp gồm điện trở thuần 100 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi điện dung C cho đến khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng
Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 20N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc . Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của viên bi bằng
Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây chỉ có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Điện áp hai đầu mạch là (V). Khi điện áp tức thời hai đầu tụ bằng 40 V thì điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm bằng
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 96V. Giá trị của C là
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều khi đó cảm kháng của cuộn dây là , dung kháng của tụ điện là , tổng trở của đoạn mạch là Z, độ lệch pha u so với i là . Công thức đúng là
Để có hiện tượng giao thoa của hai sóng thì hai sóng đó phải xuất phát từ hai nguồn