Trung hòa 100 gam dung dịch A chứa hỗn hợp HCl và cần vừa đủ 100 ml dung dịch B chứa NaOH 0,8M và 0,6M thu được 11,65 gam kết tủa. Nồng độ phần trăm của HCl trong dung dịch A là:
A. 7,30%
B. 5,84%
C.5,00%
D. 3,65%
Đáp án D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Khi cho 100ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch xM, thu được dung dịch có chứa 7,6 gam chất tan. Giá trị của x là
Cho 8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , khối lượng dung dịch tăng 7,6 gam. Số mol Mg trong X là
Cho các ion sau :
; ; ; ;
Theo Bron-stêt những ion nào là lưỡng tính ?
Hòa tan ba muối X, Y, Z vào nước thu được dung dịch chứa :0,40 mol ; 0,20 mol : 0,2 mol và a mol .Ba muối X, Y, Z là
Theo định nghĩa về axit - bazơ của Bron - stet có bao nhiêu ion trong số các ion sau đây là bazo: , , ,
Cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,5M để phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch 0,2M ?
Cho các dung dịch axit có cùng nồng độ mol: , dung dịch có nồng độ H+ lớn nhất là
Cho các chất và ion sau :
, , , , , , , , , , , ,
Theo Bron-stêt có bao nhiêu chất và ion là lưỡng tính ?
I. Axit
- Theo thuyết A-rê-ni-ut, axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+.
Thí dụ:
HCl →
CCOOH
Chú ý: Các dung dịch axit đều có một số tính chất chung, đó là tính chất của các cation H+ có trong dung dịch.
- Axit 1 nấc là các axit khi tan trong nước mà phân tử chỉ phân li một nấc ra ion H+.
Thí dụ: HCl, HBr, HN…
- Axit nhiều nấc là axit khi tan trong nước mà phân tử phân li nhiều nấc ra ion H+.
Thí dụ:
P
⇒ P là axit ba nấc.
II. Bazơ
- Theo thuyết A-rê-ni-ut, bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion .
Thí dụ:
Ba →
KOH →
- Chú ý: Các dung dịch bazơ đều có một số tính chất chung, đó là tính chất của các anion OH- trong dung dịch.
III. Hiđroxit lưỡng tính
- Hiđroxit lưỡng tính là những hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ.
- Các hiđroxit lưỡng tính thường gặp: Zn, Pb, Sn, Al…
Ví dụ:
Phân li theo kiểu bazơ:
Phân li theo kiểu axit:
IV. Muối
1. Định nghĩa và phân loại
- Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation ) và anion gốc axit.
- Muối được chia làm hai loại chính: muối axit, muối trung hoà.
+ Muối axit: Muối có anion gốc axit còn hiđro có khả năng phân li cho ion H+.
Ví dụ: NaHC; NaP; NaHS; ...
+ Muối trung hoà: Muối có anion gốc axit không còn hiđro có khả năng phân li cho ion H+.
Ví dụ: NaCl , (N)2S, NC, ...
Chú ý: Trong gốc axit của một số muối như NHP, NaP vẫn còn H, nhưng các muối đó là muối trung hòa, vì các hiđro đó không có tính axit.
2. Sự điện li của muối trong nước
- Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn thành cation kim loại (hoặc cation ) và anion gốc axit.
Thí dụ:
NH4Cl → NH4+ + Cl-
Gốc có khả năng tiếp tục phân li ra ion H+.