Chủ trường nào của Đảng và Chính Phủ Việt Nam khi giải quyết mối quan hệ với ngoại xâm, nội phản từ (9/1945 đến 12/1946) vẫn còn nguyên giá trị trong việc bảo vệ chủ quyền hiện nay?
A. Cứng rắn về sách lược mềm dẻo về nguyên tắc
B. Cứng rắn về nguyên tắc và mềm dẻo sách lược
C. Mềm dẻo về nguyên tắc và luôn hòa hiếu liên bang
D. Luôn cứng rắn cả trong nguyên tắc và sách lược
Phương pháp: Rút ra bài học.
Cách giải:
Chủ trường nào của Đảng và Chính Phủ Việt Nam khi giải quyết mối quan hệ với ngoại xâm, nội phản từ (9/1945 đến 12/1946) vẫn còn nguyên giá trị trong việc bảo vệ chủ quyền hiện nay. Đó là bài học cứng rắn về nguyên tắc nhưng mềm dẻo trong sách lược.
Chọn B.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đến nửa sau thế kỉ XX, trong bốn “con rồng” kinh tế châu Á ở Đông Bắc Á có ba, đó là
Hội nghị Ianta (2-1945) có quyết định thành lập tổ chức nào sau đây?
Các chiến dịch Việt Bắc thu đông (1947), Biên giới thu đông (1950) và Điện Biên Phủ năm 1954 của quân dân Việt Nam không có điểm chung nào sau đây?
Năm 1953-1954, thực dân Pháp đã thực hiện kế hoạch quân sự nào sau đây ở Đông Dương?
Trong khoảng thời gian từ tháng 9-1945 đến tháng 12-1946 nước Việt Nam dân chủ cộng hòa gặp trở ngại nào sau đây?
Tờ báo nào là cơ quan ngôn luận của Hội Liên hiệp thuộc địa, do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm, kiêm chủ bút?
Cuộc đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ sau chiến tranh thế giới hai đã góp phần
Từ những năm 50 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia nào đi đầu trong lĩnh vực công nghiệp điện hạt nhân?
Nội dung nào sau đây thể hiện Việt Nam quốc dân đảng (1927-1929) đã nhận thức đúng yêu cầu khách quan của lịch sử dân tộc?
Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (8-1925) là mốc đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam
Từ những năm 70 của thế kỷ XX đến nay, cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật hiện đại diễn ra chủ yếu trên lĩnh vực
Về chính trị, các Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) thực hiện chính sách nào sau đây?
Sau khi Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945) Đảng Cộng sản Đông Dương đã đề ra khẩu hiệu nào sau đây?
Nguyên nhân khách quan thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản từ những năm 60 của thế kỷ XX là
Một trong những hạn chế trong nội dung của Luận cương chính trị (10-1930) của Đảng ta là chưa chỉ ra được