Nhận xét nào sau đây là đúng về cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam (1946 - 1954)?
A. Kết hợp tiến công và nổi dậy trên quy mô lớn ở địa bàn rừng núi.
B. Tiến công quân sự ở các đô thị đóng vai trò quyết định thắng lợi.
C. Phát triển từ chiến tranh du kích tiến lên chiến tranh chính quy.
D. Phát triển từ đấu tranh chính trị tiến lên chiến tranh cách mạng.3
Phương pháp: Phân tích, loại trừ phương án.
Cách giải:
Trong kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam (1946 – 1954), ta đã phát triển từ chiến tranh du kích tiến lên chiến tranh chính quy. Điều này thể hiện qua thắng lợi của một loạt các chiến dịch. Sau chiến thắng Việt Bắc Thu - Đông 1947, quân và dân ta tiếp tục giành nhiều thắng lợi quan trọng: Lực lượng kháng chiến phát triển về mọi mặt; chiến tranh du kích được đẩy mạnh ở vùng sau lưng địch; lực lượng vũ trang ba thứ quân hình thành tương đối hoàn chỉnh, đặc biệt là bộ đội chủ lực phát triển nhanh, phương thức tác chiến phát triển từ đánh du kích lên đánh tập trung, với nhiều chiến dịch quy mô nhỏ trên chiến trường. Đặc biệt, sau chiến dịch Biên giới thu – đông, cuộc kháng chiến của ta chuyển từ hình thái chiến tranh du kích lên chiến tranh chính quy, kết hợp chiến tranh chính quy với chiến tranh du kích ở trình độ cao hơn.
Chọn C.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hoạt động nào sau đây không diễn ra trong phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam?
Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Nhận định nào sau đây là đúng khi đánh giá về tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng (thành lập 12/1927)?
Một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa (từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX) là
Nội dung nào sau đây thuộc bối cảnh bùng nổ phong trào Cần Vương vào cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam?
Một trong những biểu hiện chứng tỏ phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là phong trào cách mạng vì
Nhận xét nào sau đây không đúng khi nhắc đến căn cứ địa trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam (1945 - 1954).
Khẩu hiệu chính trị nào được nhân dân sử dụng trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam?
Các chiến dịch Việt Bắc (thu - đông 1947), Biên giới (thu - đông 1950) và Điện Biên Phủ (1954) của quân dân Việt Nam có điểm chung nào?
Sau khi Liên Xô tan rã (1991), quốc gia nào được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc?
Sự xuất hiện liên tiếp của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929 không phải là
Vào cuối những năm 20 của thế kỉ XX, khuynh hướng vô sản ngày càng chiếm ưu thế trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam vì
Sự kiện lịch sử thế giới nào có ảnh hưởng đến Việt Nam trong những năm 1930 – 1935?
Trong cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 – 1954, chiến dịch nào thể hiện tình đoàn kết chiến đấu của quân dân Việt - Lào?