Để chống chiến tranh Đặc biệt của Mĩ ở miền Nam, trong những năm 1961-1965 nhân dân miền Nam đã đẩy mạnh
A. sản xuất để hoàn thành vai trò hậu phương lớn với cả nước.
B. phong trào phá Ấp chiến lược khắp nông thôn miền Nam.
C. công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
D. cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, tìm Ngụy mà diệt”
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung phong trào đấu tranh chống chiến lược chiến tranh đặc biệt.
Cách giải:
Để chống chiến tranh Đặc biệt của Mĩ ở miền Nam, trong những năm 1961-1965 nhân dân miền Nam đã đẩy mạnh phong trào phá Ấp chiến lược khắp nông thôn miền Nam.
Chọn B.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Năm 1950, để can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, đã Mĩ kí với Pháp
Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5/1941) đã xác định nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân trong giai đoạn này là:
Tính quyết liệt trong phong trào đấu tranh của nông dân hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh trong tháng 9-1930 là:
Chiến thắng nào sau đây của quân dân ta đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Rove của Pháp trong cuộc chiến tranh Đông Dương (1945-1954)?
Nội dung cơ bản của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9/1960) là:
Điểm mới của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam lần thứ 21 (7/1973) so với Hội nghị lần thứ 15 (1/1959) là gì?
Sự kiện quốc tế nào sau đây đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Tổ chức nào đã góp phần làm Chiến tranh lạnh bao trùm khắp thế giới?
Ý nghĩa quốc tế quan trọng từ sự thành công của cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc từ 1978 là
Lá cờ đầu của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ la tinh là cách mạng
So với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sự phát triển của Liên minh châu Âu (EU) có điểm khác biệt gì?
Nội dung nào không đúng khi nói về nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) của Việt Nam?
Hội nghị quốc tế để giải quyết các vấn đề quan trọng và cấp bách trong nội bộ phe Đồng minh khi Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc là
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929), thực dân Pháp
Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) là sự kiện ngoại giao đánh dấu Chính phủ ta