IMG-LOGO

Câu hỏi:

14/07/2024 57

Gọi h là hằng số Planck, c là vận tốc của ánh sáng trong chân không. Với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ thì mỗi photon của ánh sáng đó mang năng lượng là

A. hλ

B.Gọi h là hằng số Planck, c là vận tốc của ánh sáng trong chân không. Với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ thì mỗi photon của ánh sáng đó mang năng lượng là (ảnh 2)

Đáp án chính xác

C.Gọi h là hằng số Planck, c là vận tốc của ánh sáng trong chân không. Với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ thì mỗi photon của ánh sáng đó mang năng lượng là (ảnh 3)

D.Gọi h là hằng số Planck, c là vận tốc của ánh sáng trong chân không. Với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ thì mỗi photon của ánh sáng đó mang năng lượng là (ảnh 4)

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì mỗi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ  thì photon của ánh sáng đó mang năng lượng

Gọi h là hằng số Planck, c là vận tốc của ánh sáng trong chân không. Với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ thì mỗi photon của ánh sáng đó mang năng lượng là (ảnh 1)
Chọn B

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Photon có năng lượng 5 eV chiếu đến catot của một tế bào quang điện như hình vẽ. Electron đến anot có động năng thay đổi từ 6 eV đến 8 eV. Công thoát electron của kim loại làm catot của tế bào quang điện trên bằng

Photon có năng lượng 5 eV chiếu đến catot của một tế bào quang điện như hình vẽ.    Electron đến anot có động năng thay đổi từ 6 eV đến 8 eV. Công thoát electron của kim loại làm catot của tế bào quang điện trên bằng 	A. 1 eV.	B. 2 eV.	C. 3 eV.	D. 4 eV. (ảnh 1)

Xem đáp án » 04/12/2023 166

Câu 2:

Trong sự truyền sóng cơ lí tưởng, biên độ dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua được gọi là

Xem đáp án » 04/12/2023 156

Câu 3:

Trên một sợi dây có chiều dài 0,6 m đang có sóng dừng ổn định với hai đầu O và A cố định như hình vẽ. Biết đường nét liền là hình ảnh sợi dây tại thời điểmt1, đường nét đứt là hình ảnh sợi dây tại thời điểm t2=t1+T4. Khoảng cách lớn nhất giữa các phần tử tại hai bụng sóng kế tiếp có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? 

Xem đáp án » 04/12/2023 142

Câu 4:

Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Giá trị của T là

Xem đáp án » 04/12/2023 110

Câu 5:

Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 4 Hz và cách nhau 45 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 2 dm/s. Gọi O là trung điểm của AB, M là trùng điểm của OB, N là trung điểm của AM. Xét tia Ny nằm trên mặt nước và vuông góc với AB. Hai điểm P, Q trên Ny dao động với biên độ cực đại gần N nhất và xa N nhất cách nhau một khoảng

Xem đáp án » 04/12/2023 110

Câu 6:

Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số 5 Hz với các biên độ A1=6 cm và A2=8 cm. Biết hai dao động cùng pha nhau. Tốc độ của vật tại vị trí li độ bằng biên động A1có giá trị bằng

Xem đáp án » 04/12/2023 103

Câu 7:

Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa, một phần đồ thị dao động được cho như hình vẽ. Với y là độ dịch chuyển của vật so với vị trí cân bằng. Đáp án nào sau đây biểu diễn đúng phương trình dao động điều hòa của chất điểm?

Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa, một phần đồ thị dao động được cho như hình vẽ. Với y là độ dịch chuyển của vật so với vị trí cân bằng.    Đáp án nào sau đây biểu diễn đúng phương trình dao động điều hòa của chất điểm? (ảnh 1)

Xem đáp án » 04/12/2023 101

Câu 8:

Một sóng âm có chu kì T truyền trong một môi trường với tốc độ v. Quãng đường mà sóng này truyền đi được trong một chu kì là

Xem đáp án » 04/12/2023 100

Câu 9:

Sơ đồ bên dưới cho thấy một tụ điện C và một điện trở R được mắc với nhau vào một nguồn điện xoay chiều. (1), (2) và (3) là các thiết bị hiển thị tín hiệu dao động điện ở hai đầu của nó. Hãy xem xét các phát biểu sau: (I): Tín hiệu trên (1) và (2) luôn cùng pha. (II): Tín hiệu trên (2) sớm pha hơn tín hiệu trên (3). (III): Tín hiệu trên (1) và (3) luôn cùng pha. Phát biểu nào là đúng?

Sơ đồ bên dưới cho thấy một tụ điện C và một điện trở R được mắc với nhau vào một nguồn điện xoay chiều. (1), (2) và (3) là các thiết bị hiển (ảnh 1)

Xem đáp án » 04/12/2023 97

Câu 10:

Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch được cho bởi i=i1 cos⁡(ωt)+i2 sin⁡(ωt) Giá trị hiệu dụng của dòng điện này bằng

Xem đáp án » 04/12/2023 94

Câu 11:

Cho đoạn mạch AB gồm cuộn dây thuần cảm L, điện trở R=50 Ω và tụ điện mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u=100√2 cos⁡(100πt) V (t tính bằng s) thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa L và R có biểu thức uLR=200√2 cos⁡(100πt+2π3) V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng 

Xem đáp án » 04/12/2023 92

Câu 12:

Xét nguyên tử Hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi r0là bán kính Bo. Trong các quỹ đạo dừng của electron có bán kính lần lượt là r0; 4r0; 9r0và 16r0, quỹ đạo có bán kính nào ứng với trạng thái dừng có mức năng lượng lớn nhất? 

Xem đáp án » 04/12/2023 89

Câu 13:

Một vật dao động điều hòa với tần số f. Tần số góc dao động của vật được tính bằng công thức 

Xem đáp án » 04/12/2023 78

Câu 14:

Tia Rơn – ghen khác bản chất với tia nào sau đây?

Xem đáp án » 04/12/2023 78

Câu 15:

Khi sóng điện từ lan truyền qua một điểm M trong không gian thành phần điện trường và từ trường tại điểm này có phương trình dao động lần lượt là E=E0 cos⁡(ωt+π/6) và B=B0cos⁡(ωt+φ). Giá trị của φ là

Xem đáp án » 04/12/2023 76

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »