Thứ sáu, 10/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

29/12/2023 46

Các chiến dịch của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1954) đều

A. kết hợp đánh du kích, phục kích với công kiên.

B. nhằm giữ vững quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ.

C. có bước phát triển về hướng tiến công chủ yếu.

Đáp án chính xác

D. bước làm phá sản kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp.

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Các chiến dịch của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1954) đều có bước phát triển về hướng tiến công chủ yếu.

- Thu – đông 1950, ta mở chiến dịch Biên giới. Hướng tiến công của ta là rừng núi, trên tuyến biên giới Việt – Trung, nơi ta có lợi thế tập trung lực lượng để tác chiến lớn, địch khó phát huy sức mạnh của không quân và pháo binh. Chiến dịch này đã khiến cuộc kháng chiến chuyển một bước sang giai đoạn tiến công chiến lược.

- Sang đến nửa đầu năm 1951, ta mở ba chiến dịch tiến công lớn nhằm hướng đồng bằng và trung du Bắc Bộ. Những chiến dịch này có tác dụng phát triển thế tiến công chiến lược của ta, tiêu diệt, tiêu hao một bộ phận sinh lực địch, hỗ trợ cho chiến tranh du kích vùng sau lưng địch phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, đây là nơi địch có khả năng cơ động nhanh, có ưu thế về không quân và pháo binh, hoả lực. Điều đó chứng tỏ đánh lớn trên hướng đông bắc và trung du là chưa có lợi.

- Đông – Xuân 1953 – 1954, ta mở các trận đánh lớn vào những nơi mà địch tương đối yếu buộc địch phải phân tán lực lượng để đối phó với ta.

- Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954, ta mở chiến dịch vào địa bàn bất khả xâm phạm của Pháp và giành được chiến thắng.

Chọn C.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 - 1973) được Mỹ đề ra ngay khi

Xem đáp án » 29/12/2023 109

Câu 2:

Sau Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương, thế lực cản trở nền độc lập và thống nhất của nước Việt Nam là

Xem đáp án » 29/12/2023 91

Câu 3:

Chủ trương giải quyết mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội của Đảng ta trong thời kì 1945 - 1954 là

Xem đáp án » 29/12/2023 71

Câu 4:

Kết quả lớn nhất kỳ họp thứ 1 quốc hội khóa 6 là

Xem đáp án » 29/12/2023 69

Câu 5:

Bước phát triển của ngoại giao Việt Nam trong lịch sử chiến tranh cách mạng (1945- 1975) được thể hiện ở những vấn đề nào?

Xem đáp án » 29/12/2023 59

Câu 6:

Tại Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ III của Đảng (1960) đã xác định cách mạng miền Bắc có vai trò

Xem đáp án » 29/12/2023 56

Câu 7:

Thắng lợi của quân dân ta đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược ở Việt Nam?

Xem đáp án » 29/12/2023 53

Câu 8:

Từ năm 1965 – 1968, Mỹ thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án » 29/12/2023 51

Câu 9:

Điểm khác nhau cơ bản về mục đích của cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai của Mĩ so với lần thứ nhất là

Xem đáp án » 29/12/2023 50

Câu 10:

Mĩ là nước khởi đầu cuộc

Xem đáp án » 28/12/2023 43

Câu 11:

Trật tự thế giới nào được thiết lập sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc?

Xem đáp án » 28/12/2023 43

Câu 12:

Giai cấp công nhân Việt Nam có nguồn gốc xuất thân từ giai cấp nào?

Xem đáp án » 28/12/2023 43

Câu 13:

Nội dung nào không có trong nguyên tắc hoạt động của ASEAN?

Xem đáp án » 28/12/2023 40

Câu 14:

Điểm giống nhau của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản trong thập kỉ 70 của thế kỉ XX là nền kinh tế đều chịu tác động của

Xem đáp án » 28/12/2023 40

Câu 15:

“Nếu không giải quyết vấn đề được dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp trâu ngựa, mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm cũng không đòi được” là nội dung của văn kiện Hội nghị nào dưới đây?

Xem đáp án » 29/12/2023 39

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »