Thực tiễn 30 năm chiến tranh bảo vệ Tổ quốc (1945-1975) cho thấy đấu tranh ngoại giao có vai trò nào sau đây đối với cách mạng Việt Nam?5
Thực tiễn 30 năm chiến tranh bảo vệ Tổ quốc (1945-1975) cho thấy đấu tranh ngoại giao có góp phần làm thay đổi so sánh lực lượng trên chiến trường.
Ví dụ, trong giai đoạn 1945 – 1946, nhờ có ngoại giao, ta đã tránh phải đối phó với nhiều kẻ thù một lúc và có thêm thời gian chuẩn bị lực lượng cho một cuộc kháng chiến lâu dài.
Trong giai đoạn kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, Hiệp định Pari đã tạo cho ta những thuận lợi nhất định như quân Mĩ rút về nước, lực lượng quân đội Sài Gòn suy yếu. Đó là những điều kiện chủ quan thuận lợi để ta có thể tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Chọn A.12Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Thực tiễn quá trình xây dựng các mặt trận dân tộc thống nhất trong tiến trình cách mạng Việt Nam (1930-1975) cho thấy
Trong giai đoạn 1969-1973, Mĩ có hành động nào sau đây ở Việt Nam?
Trong những năm đầu thế kỉ XX, Phan Bội Châu có hoạt động yêu nước nào sau đây?
Quốc gia nào sau đây là lực lượng bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945)?
Nội dung nào sau đây là điểm tương đồng giữa Việt Nam Quốc dân đảng (1927-1930) và Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên (1925-1929)
Trong những năm 1986-2000, nhân dân Việt Nam thực hiện một trong những nhiệm vụ nào sau đây?
Nội dung nào sau đây không có trong kế hoạch Rove (1949) của Pháp ở Đông Dương?
Cuộc khởi nghĩa nào sau đây thuộc phong trào Cần vương ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX?
Hội nghị tháng 11-1939 và Hội nghị tháng 5-1941 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đều tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất nhằm mục đích nào sau đây?
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), lực lượng xã hội nào sau đây của Việt Nam có khuynh hướng dân tộc và dân chủ nhưng thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệp?
Phong trào cách mạng 1930-1931, phong trào dân chủ 1936-1939 và phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945 ở Việt Nam đều khẳng định trong thực tiễn
Trong nửa sau thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây đã vươn lên trở thành một trong bốn “con rồng” của nền kinh tế châu Á?
Một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa (diễn ra tử đầu những năm 80 của thế kỉ XX) là sự ra đời của tổ chức nào sau đây?
Nội dung nào sau đây là một trong những yếu tố dẫn đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1952-1973?
Nội dung nào sau đây là điểm giống nhau giữa các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mĩ thực hiện ở Việt Nam (1954-1975)?