Chủ nhật, 12/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

15/03/2024 16

Trong suốt quá trình tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945 - 1954), thực dân Pháp phải đối mặt với khó khăn nào sau đây?

A. Quân đội viễn chinh ít, phải lấy ngụy quân làm chủ lực.

B. Mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán binh lực.

Đáp án chính xác

C. Không được bất kì quốc gia nào ủng hộ, viện trợ.

D. Vũ khí chiến đấu thổ sơ, lạc hậu, chậm được cải tiến.

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Bản chất của chiến tranh xâm lược là chiếm đất, giành dân. Tuy nhiên, trong suốt quá trình xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp phải đối mặt với khó khăn về mâu thuẫn giữa phân tán và tập trung.

- Trong vài năm đầu của cuộc chiến, mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán binh lực của thực dân Pháp chưa bộc lộ sâu sắc, một phần vì khả năng tăng viện từ Pháp sang còn nhiều, phạm vi chiếm đóng của quân Pháp chưa mở rộng, lực lượng của ta và Pháp còn chênh lệch nhiều nên Pháp chưa phải đối phó nhiều.

- Tuy nhiên, kể từ sau những thắng lợi của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947, chiến dịch Biên giới 1950, mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán của Pháp ngày càng trở nên sâu sắc. Sự lớn mạnh của chiến tranh du kích của ta buộc Pháp phải dàn mỏng lực lượng. Đặc biệt, kế hoạch Nava là nơi chứa đựng mâu thuẫn này một cách sâu sắc. Đây là kế hoạch mà Pháp với Mĩ cùng xây dựng nhằm giành lấy một thắng lợi quyết định để kết thúc chiến tranh trong danh dự, tuy nhiên, kế hoạch này lại chứa đựng đầy khó khăn và mâu thuẫn. Khoét sâu vào mâu thuẫn giữa phân tán và tập trung, Đảng ta đã mở cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 để buộc Pháp phải phân tán lực lượng để đối phó với ta trên những địa bàn xung yếu mà chúng không thể bỏ.

Chọn B.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945, nhân dân Việt Nam có hoạt động nào sau đây?

Xem đáp án » 15/03/2024 47

Câu 2:

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quân dân Việt Nam đã buộc chính quyền Mĩ phải

Xem đáp án » 15/03/2024 39

Câu 3:

Phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam bùng nổ sau khi

Xem đáp án » 15/03/2024 37

Câu 4:

Năm 1975, quốc gia nào sau đây tham gia định ước Henxinki?

Xem đáp án » 15/03/2024 27

Câu 5:

Trên mặt trận phía Đông, trong chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, quân dân Việt Nam phục kích và giành thắng lợi lớn là trận

Xem đáp án » 15/03/2024 26

Câu 6:

Nội dung nào sau đây là điểm tương đồng của tầng lớp đại địa chủ với tầng lớp trung và tiểu địa chủ ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

Xem đáp án » 15/03/2024 25

Câu 7:

Nội dung nào sau đây là minh chứng phản ánh đúng và đầy đủ về sức mạnh đại đoàn kết toàn dân Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954?

Xem đáp án » 15/03/2024 24

Câu 8:

Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã có hoạt động nào nào sau đây?

Xem đáp án » 15/03/2024 22

Câu 9:

Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về tác động của cao trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi và Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án » 15/03/2024 22

Câu 10:

Phong trào cách mạng 1930 - 1931 không có điểm khác biệt nào so với phong trào dân tộc dân chủ 1919 - 1929?

Xem đáp án » 15/03/2024 21

Câu 11:

Quốc gia nào sau đây là thành viên thứ sáu gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào năm 1984?

Xem đáp án » 15/03/2024 20

Câu 12:

Trong phong trào cách mạng 1936 - 1939, Việt Nam đã tiếp thu và thực hiện quyết định nào của Đại hội VII Quốc tế Cộng sản năm 1935?

Xem đáp án » 15/03/2024 20

Câu 13:

Lĩnh vực nào sau đây được Đảng Cộng sản Việt Nam xác định là trọng tâm trong công cuộc đổi mới đất nước đề ra từ năm 1986?

Xem đáp án » 15/03/2024 19

Câu 14:

Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm của Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945) ở Việt Nam?

Xem đáp án » 15/03/2024 19

Câu 15:

Việc Nhật đầu hàng trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1945) có ý nghĩa như thế nào?

Xem đáp án » 15/03/2024 19

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »