Trường hợp nào sau đây các ion không cùng tồn tại trong một dung dịch?
Fe2+ + S2- → FeS↓
Đáp án cần chọn là: D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Phản ứng nào sau đây là không là phản ứng trao đổi trong dung dịch?
Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch ?
Một dung dịch có 0,4 mol Na+, x mol Ca2+, 0,6 mol Cl-. Cô cạn dung dịch trên thì tổng khối lượng muối khan thu được bằng
Các ion có thể cùng tồn tại với nhau trong dung dịch thì không phản ứng với nhau
Cho các cặp ion sau trong dung dịch : (1) H+ và HCO3-, (2) AlO2- và OH-, (3) Mg2+ và OH-, (4) Ca2+ + HCO3-, (5) OH- và Zn2+, (6) K+ + NO3-, (7) Na+ và HS-, (8) H+ + AlO2-. Những cặp ion nào phản ứng được với nhau:
Một dung dịch có chứa các ion với nồng độ tương ứng như sau: Na+ 0,1M; Cu2+ 0,2M; SO42- 0,1M; Cl- xM. Giá trị của x là:
Dung dịch Y chứa 0,02 mol Mg2+; 0,03 mol Na+; 0,03 mol Cl- và y mol SO42-. Giá trị của y là
Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là CO32- + 2H+ → CO2 + H2O?
I. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
Dung dịch A + dung dịch B → dung dịch sản phẩm.
Bản chất là sự trao đổi các ion trong các dung dịch phản ứng để kết hợp với nhau tạo thành chất sản phẩm thoả mãn các điều kiện.
- Có sự trung hoà về điện (tổng số mol điện tích âm = tổng số mol điện tích dương).
Số molđiện tích = số molion.điện tíchion
- Các ion trong dung dịch phản ứng với nhau:
+ Các ion trong dung dịch thường kết hợp với nhau theo hướng: tạo kết tủa, tạo chất khí, tạo chất điện li yếu (các ion có tính khử có thể phản ứng với các ion có tính oxi hoá theo kiểu phản ứng oxi hoá - khử).
Thí dụ:
+ Phản ứng tạo thành chất kết tủa:
NS + BaC → 2NaCl + BaS↓
Kết tủa BaS
+ Phản ứng tạo thành chất điện li yếu:
HCl + NaOH → NaCl + O
+ Phản ứng tạo thành chất khí:
Fe + S loãng → FeS + ↑
2. Phương trình ion rút gọn
- Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.
- Cách chuyển từ phương trình dưới dạng phân tử thành phương trình ion rút gọn như sau:
Bước 1:
+ Chuyển các chất vừa dễ tan, vừa điện li mạnh thành ion.
+ Các chất khí, chất kết tủa, chất điện li yếu để nguyên ở dạng phân tử.
⇒ Khi này, phương trình thu được gọi là phương trình ion đầy đủ.
Thí dụ: Xét phản ứng:
NS + BaC → 2NaCl + BaS↓
Phương trình ion đầy đủ là:
2Na+ + + B+ + 2Cl- → BaS↓ + 2Na+ + 2Cl-
Bước 2: Lược bỏ những ion không tham gia phản ứng, ta được phương trình ion rút gọn.
B+ + → BaSO4↓
Từ phương trình này ta thấy rằng, muốn điều chế kết tủa BaS chỉ cần trộn 2 dung dịch, một dung dịch chứa B+, dung dịch kia chứa ion S2-.