Trong bài thực hành đo bước sóng ánh sáng do một laze phát ra bằng thì nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, một học sinh xác định được các kết quả: khoảng cách giữa hai khe là 0,8\( \pm \)0,01 \(\left( {{\rm{mm}}} \right)\), khoảng cách từ mặt phẳng hai khe tới màn là \(100 \pm 1\left( {{\rm{\;cm}}} \right)\) và khoảng vân trên màn là \(0,65 \pm 0,01\left( {{\rm{\;mm}}} \right)\). Kết quả bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm có giá trị là
D. \(0,52 \pm 0,01\left( {\mu m} \right)\)
\(i = \frac{{\lambda D}}{a} \Rightarrow \lambda = & \frac{{ai}}{D} \Rightarrow \overline \lambda = \frac{{0,8.0,65}}{1} = 0,52\mu m\)
\(\frac{{\Delta \lambda }}{{\overline \lambda }} = \frac{{\Delta a}}{{\overline a }} + \frac{{\Delta i}}{{\overline i }} + \frac{{\Delta D}}{{\overrightarrow D }} \Rightarrow \frac{{\Delta \lambda }}{{0,52}} = \frac{{0,01}}{{0,8}} + \frac{{0,01}}{{0,65}} + \frac{1}{{100}} \Rightarrow \Delta \lambda \approx 0,02\mu m\). Chọn B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn \(S\) phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là: 0,45 μm và \(0,65\mu {\rm{m}}\). Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân sáng trung tâm, số vị trí mà ở đó có một bức xạ cho vân sáng là
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần bước sóng với các ánh sáng đỏ, vàng, lam là
Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa. Biên độ dao động của vật không phụ thuộc vào
Trong hiện tượng huỳnh quang, nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng nào sau đây?
Cho mạch dao động LC lí tưởng. Dòng điện chạy trong mạch có biểu thức \(i = 0,04{\rm{cos}}20t\;\left( A \right)\) (với \(t\) đo bằng \(\mu {\rm{s}}\)). Điện tích cực đại trên tụ điện bằng
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có \(R,L,C\) mắc nối tiếp thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là \({Z_L}\) và \({Z_c}\). Cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch khi
Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi q là điện tích của một bản tụ điện và i là cường độ dòng điện trong mạch. Phát biểu nào sau đây đúng?
Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện i1 và i2 được biểu diễn trên cùng đồ thị như hình vẽ. Khi \({{\rm{i}}_1} = {{\rm{i}}_2} < {{\rm{I}}_0}\) thì tỉ số độ lớn điện tích \({{\rm{q}}_1}/{{\rm{q}}_2}\) có thể có giá trị nào sau đây?
Cho mạch điện xoay chiều hai đầu \({\rm{AB}}\), gồm hai đoạn \({\rm{AM}}\) và \({\rm{MB}}\) mắc nối tiếp nhau. Điện áp tức thời giữa hai đầu \({\rm{AB}},{\rm{AM}},{\rm{MB}}\) tương ứng là \({{\rm{u}}_{{\rm{AB}}}},{{\rm{u}}_{{\rm{AM}}}},{{\rm{u}}_{{\rm{MB}}}}\) được biểu diễn bằng đồ thị hình bên theo thời gian \(t\). Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức \(i = \sqrt 2 {\rm{cos}}\omega t\;\left( A \right)\). Công suất tiêu thụ trên các đoạn mạch \({\rm{AM}}\) và \({\rm{MB}}\) lần lượt là
Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 500 vòng và thứ cấp là 200 vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng \(100{\rm{\;V}}\) thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là