D. \(t = 2{\rm{\;s}}\).
\(T = 2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} \Rightarrow {T_1} = 2\pi \sqrt {\frac{{0,25}}{{{\pi ^2}}}} = 1s\) và \[{T_2} = 2\pi \sqrt {\frac{{0,64}}{{{\pi ^2}}}} = 1,6s\]
\(t = {n_1}.\frac{{{T_1}}}{2} = {n_2}.\frac{{{T_2}}}{4}\) với \({n_1}\) là số nguyên và \({n_2}\) là số nguyên lẻ
\( \Rightarrow t = {n_1}.\frac{1}{2} = {n_2}.\frac{{1,6}}{4} \Rightarrow \frac{{{n_1}}}{{{n_2}}} = \frac{4}{5} = \frac{{12}}{{15}} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{n_1} = 12\\{n_2} = 15\end{array} \right. \Rightarrow t = 6s\). Chọn B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm \(L = \frac{{1,5}}{\pi }{\rm{H}}\), tụ điện có điện dung \(C = \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }\) F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều \(u = 200\sqrt 2 {\rm{cos}}100\pi t\;\left( V \right)\), thì thấy khi \(k\) đóng và khi \(k\) mở, cường độ dòng điện trong mạch có cùng giá trị hiệu dụng \(I\) và vuông pha với nhau. Giá trị của \(I\) bằngCho mạch điện như hình vẽ. Biết cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm \(L = \frac{{1,5}}{\pi }{\rm{H}}\), tụ điện có điện dung \(C = \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }\) F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều \(u = 200\sqrt 2 {\rm{cos}}100\pi t\;\left( V \right)\), thì thấy khi \(k\) đóng và khi \(k\) mở, cường độ dòng điện trong mạch có cùng giá trị hiệu dụng \(I\) và vuông pha với nhau. Giá trị của \(I\) bằng
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó \({R_1} = 60{\rm{\Omega }},{R_2} = 20{\rm{\Omega }}\), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch \(AB\) và điện áp hai đầu đoạn mạch \(MB\) có giá trị lớn nhất là
Pôlôni \(\;_{84}^{210}\) Po là một chất phóng xạ có chu kì bán rã là \({\rm{T}} = 138\) ngày đêm. Hạt nhân pôlôni \(\;_{84}^{210}{\rm{Po}}\) phóng xạ sẽ biến đổi thành hạt nhân chì \(\;_{82}^{206}{\rm{\;Pb}}\) và kèm theo tia \(\alpha \). Ban đầu có \(35{\rm{mg}}\) chất phóng xạ pôlôni. Sau 276 ngày đêm khối lượng hạt nhân chì được sinh ra là
Trong thí nghiệm \(Y\)-âng về giao thoa ánh sáng, người ta sử dụng đồng thời hai bức xạ đơn sắc màu lam và màu đỏ có bước sóng lần lượt là \({\lambda _1} = 0,45\mu {\rm{m}};{\lambda _2} = 0,65\mu {\rm{m}}\). Số vân sáng màu lam nằm giữa hai vân sáng bậc 3 màu đỏ là
Một bóng đèn sợi đốt có công suất tiêu thụ \(60{\rm{\;W}}\), được bật sáng trong thời gian 5 giờ. Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong thời gian trên là
Đặt điện áp xoay chiều \(u = 120\sqrt 2 {\rm{cos}}100\pi t\;\left( V \right)\) vào hai đầu một đoạn mạch gồm một điện trở \(R\), một cuộn cảm có độ tự cảm \(L\) thay đổi được và một tụ điện có điện dung \(C\) mắc nối tiếp với nhau. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc hệ số công suất của đoạn mạch vào độ tự cảm \(L\) như hình vė. Công suất cực đại của đoạn mạch có giá trị
Rađi \(\;_{88}^{226}\) Ra là nguyên tố phóng xạ \(\alpha \). Một hạt nhân \(\;_{88}^{226}\) Ra đang đứng yên phóng ra hạt \(\alpha \) và biến đổi thành hạt nhân con \({\rm{X}}\). Biết động năng của hạt \(\alpha \) là 4,5 \({\rm{MeV}}\). Lấy khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là:
Một sợi dây đàn hồi \(OA\) treo thẳng đứng, đầu \(O\) gắn vào nhánh của một âm thoa, đầu \(A\) thả tự do. Khi âm thoa rung với chu kì \(0,05{\rm{\;s}}\) thì trên dây có sóng dừng với 8 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây với tốc độ \(4{\rm{\;m}}/{\rm{s}}\). Chiều dài của dây là
Mắc vào hai cực của acquy một điện trở \(20{\rm{\Omega }}\) thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở bằng \(0,5\)A. Biết điện trở trong của acquy là \(1{\rm{\Omega }}\). Suất điện động của acquy là
Trong sự truyền sóng cơ, quãng đường sóng truyền được trong một chu kì gọi là
Một nguồn nhạc âm phát ra âm cơ bản có tần số \(200{\rm{\;Hz}}\). Tần số của họa âm thứ năm mà nhạc cụ có thể phát ra là
Cho phản ứng nhiệt hạch \(\;_1^2{\rm{H}} + \;_1^2{\rm{H}} \to \;_2^3{\rm{He}} + \;_0^1n\). Biết khối lượng nguyên tử của \(\;_1^2{\rm{H}};\;_2^3{\rm{He}};\;_0^1n\) lần lượt là \(2,0135{\rm{u}};3,0149{\rm{u}};1,0087{\rm{u}}\) và \(1{\rm{u}} = 931,5{\rm{MeV}}/{{\rm{c}}^2}\). Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra là
Hạt nhân \(\;_{55}^{142}{\rm{Cs}}\) có năng lượng liên kết là \(1179{\rm{MeV}}\), hạt nhân \(\;_{40}^{90}{\rm{Zr}}\) có năng lượng liên kết là \(784{\rm{MeV}}\), hạt nhân \(\;_{92}^{235}{\rm{U}}\) có năng lượng liên kết là \(1784{\rm{MeV}}\). Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của ba hạt nhân này.