\(P = \frac{{{U^2}}}{R}\). Chọn A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Một đoạn mạch \({\rm{AB}}\) chứa các phần tử \({\rm{L}},{\rm{R}}\) và \({\rm{C}}\) như hình vẽ. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm \({\rm{L}}\), tụ điện có điện dung \({\rm{C}}\) và điện trở thuần \({\rm{R}} = 30{\rm{\Omega }}\). Đặt vào hai đầu \(AB\) một điện áp có biểu thức \(u = {U_0}{\rm{cos}}100\pi t\;\left( V \right)\), rồi dùng dao động kí điện tử để hiển thị đồng thời đồ thị điện áp giữa hai đầu đoạn mạch \({\rm{AN}}\) và MB ta thu được các đồ thị như hình vẽ bên. Các phần tử L và \(C\) có giá trị là.
Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu cam, màu lục. Khi đó chùm tia khúc xạ
Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng tăng dần là:
Một con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì \({\rm{T}}\). Tại thời điểm \({\rm{t}}\) vật có li độ \(4{\rm{\;cm}}\) và đang chuyển động theo chiều âm, ở thời điểm \({\rm{t}} + \frac{T}{4}\) vật có tốc độ \(40{\rm{\;cm}}/{\rm{s}}\). Chu kỳ dao động của con lắc là
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục \(Ox\) với phương trình \(x = A{\rm{cos}}\left( {\omega t + \varphi } \right)\). Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng là
Một chất phóng xạ \({\rm{A}}\) phóng xạ \(\alpha \) có chu kì bán rã là 4 giờ. Ban đầu \(\left( {{\rm{t}} = 0} \right)\), một mẫu A nguyên chất có khối lượng \(6{\rm{\;kg}}\) được chia thành hai phần là \({\rm{I}}\) và II. Giả sử toàn bộ các hạt \(\alpha \) sinh ra trong quá trình phóng xạ đều thoát ra khỏi mẫu. Tính từ thời điểm \({{\rm{t}}_0}\) đến thời điểm \({{\rm{t}}_1} = \) 2giờ, ở phần I thu được 3,9 lít khí heli ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính từ thời điểm \({{\rm{t}}_1}\) đến thời điểm \({{\rm{t}}_2} = 4\) giờ, ở phần II thu được 0,6 lít khí heli ở điểu kiện tiêu chuẩn. Ở thời điểm \({{\rm{t}}_3} = 5{{\rm{t}}_2}\), khối lượng của phần I là:
Gọi \(\xi \) là suất điện động của nguồn điện, \(U\) là hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện, \({\rm{R}}\) là điện trở của mạch ngoài và \({\rm{I}}\) là cường độ dòng điện qua mạch. Công suất của nguồn điện là
Cho khối lượng hạt nhân \(\;_{47}^{107}{\rm{Ag}}\) là 106,8783u, của nơtrơn là 1,0087; của prơtơn là 1,0073u. Độ hụt khối của hạt nhân \(\;_{47}^{107}{\rm{Ag}}\) là:
Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Biết khi electron chuyển từ quỹ đạo \({\rm{P}}\) về quỹ đạo \({\rm{K}}\) thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng \({\lambda _1} = 93,3nm\); khi electron chuyển từ quỹ đạo \({\rm{P}}\) về quỹ đạo \({\rm{L}}\) thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng \({\lambda _2} = 0,412\mu m\). Khi electron chuyển từ quỹ đạo \({\rm{L}}\) về quỹ đạo \({\rm{K}}\) thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng bằng bao nhiêu?
Một đoạn mạch điện \(AB\) gồm hai đoạn mạch \(AM\) và \(MB\) mắc nối tiếp, đoạn \(AM\) gồm điện trở thuần \(R = 30\sqrt 3 {\rm{\Omega }}\) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung \(C = \frac{{{{10}^{ - 3}}}}{{3\pi }}{\rm{F}}\); đoạn \({\rm{MB}}\) là một đoạn mạch \({\rm{X}}\). Đặt vào hai đầu đoạn mạch \({\rm{AB}}\) một điện áp xoay chiều thì điện áp hai đầu các đoạn mạch \({\rm{AM}}\) và \({\rm{MB}}\) lần lượt là \({u_{AM}} = 60\sqrt 2 {\rm{cos}}\left( {100\pi t - \frac{\pi }{6}} \right)\left( {\rm{V}} \right)\) và \({u_X} = 60\sqrt 6 {\rm{cos}}\left( {100\pi t + \frac{\pi }{4}} \right)\left( V \right)\). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch \({\rm{X}}\) là:
Cho mạch RLC mắc nối tiếp, trong mạch đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện nếu ta thay đổi tần số của dòng điện thì
Sự giống nhau giữa quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ là
Hai điểm \({\rm{M}}\) và \({\rm{N}}\) nằm trên trục \({\rm{Ox}}\) và ở cùng một phía so với \({\rm{O}}\). Một sóng cơ hình sin truyền trên trục \({\rm{Ox}}\) theo chiều từ \({\rm{M}}\) đến \({\rm{N}}\) với bước sóng \(\lambda \). Biết \(MN = \frac{\lambda }{{12}}\) và phương trình dao động của phần tử tại \({\rm{M}}\) là \({u_M} = 5{\rm{cos}}\left( {10\pi t} \right)\left( {{\rm{cm}}} \right)\), (\({\rm{t}}\) tính bằng \(\left. {\rm{s}} \right)\). Tốc độ dao động của phần tử tại \({\rm{N}}\) ở thời điểm \({\rm{t}} = 1/3{\rm{\;s}}\) là
Phát biểu nào sau đây là không đúng về sự cộng hưởng dao động cơ?
Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây đúng?