Đặt điện áp xoay chiều \[u = {U_0}cos\omega t\] (với \[{U_0}\] không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm: điện trở thuần \[R\], cuộn cảm thuần có độ tự cảm \[L\] và tụ điện có điện dung \[C\] mắc nối tiếp. Điều kiện để trong đoạn mạch này xảy ra cộng hưởng điện là
Chọn B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Một sợi dây đàn hồi AB dài 120 cm được căng ngang giữa hai đầu A và B cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 3 bụng sóng. Xét hai phần tử dây tại M và N có vị trí cân bằng cách A lần lượt các đoạn \[50\,cm\] và \(\frac{{260}}{3}\) cm. Khi khoảng cách giữa M và N nhỏ nhất thì vận tốc tương đối giữa M và N có độ lớn \[37,92\] m/s. Khoảng thời gian ngắn nhất từ thời điểm khoảng cách giữa M và N nhỏ nhất đến thời điểm khoảng cách giữa M và N lớn nhất là \[2,{5.10^{ - 3}}\] s. Biên độ dao động của điểm bụng có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức \({E_n} = - \frac{{13,6}}{{{n^2}}}\) eV (n = 1, 2, 3,…). Biết \[1eV = 1,{6.10^{ - 19}}\] J, \[c = {3.10^8}\]m/s, \[h = 6,{625.10^{ - 34}}\]J.s. Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một phôtôn có năng lượng 2,856 eV thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hiđrô đó có thể phát ra là
Đặt điện áp \(u = U\sqrt 2 \cos \omega t\,\left( {\rm{V}} \right)\)(với \[U\] và \(\omega \) không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở \[R\], tụ điện có điện dung \[C\] và cuộn cảm thuần có độ tự cảm \[L\] mắc nối tiếp. Khi \[R = {R_1}\] thì công suất của mạch là \[P\] và hệ số công của của mạch là \[\cos {\varphi _1}\], tiếp tục tăng giá trị \[R\] đến \[R = {R_2}\] thì công suất của mạch vẫn là \[P\] và hệ số công suất của mạch là \[\cos {\varphi _2}\]. Tiếp tục điều chỉnh \[R\] đến \[R = {R_1} + {R_2}\] thì hệ số công suất của mạch là \[2\cos {\varphi _1}\] và công suất tiêu thụ của mạch khi đó bằng \(100\;{\rm{W}}\). Giá trị \[P\] gần với giá trị nào nhất sau đây?
Một hộp kín X chỉ chứa một trong số các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Để xác định phần tử trong hộp X, một học sinh làm thí nghiệm như sau: Mắc nối tiếp hộp X với một ampe kế nhiệt, rồi đặt điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng \[U\] không đổi, tần số \[f\] thay đổi được vào hai đầu mạch MN như hình vẽ. Khi thay đổi tần số \[f\] thì học sinh đó thấy số chỉ ampe kế không thay đổi. Kết quả học sinh này xác định được trong hộp X chứa
Chất phóng xạ pôlôni \({}_{84}^{210}Po\) phát ra tia \(\alpha \) và biến đổi thành chì \({}_{82}^{206}Pb\). Biết chu kì bán rã của \({}_{84}^{210}Po\) là 138 ngày. Ban đầu (\[t = 0\]) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm \[{t_1}\], tỉ số giữa khối lượng của hạt nhân pôlôni và khối lượng của hạt nhân chì trong mẫu là \(\frac{{105}}{{103}}\). Lấy khối lượng của các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối chúng. Tại thời điểm \[{t_2} = {t_1} + 138\] ngày, tỉ số giữa khối lượng của hạt nhân pôlôni và khối lượng của hạt nhân chì trong mẫu là
Ở mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt tại A và B cách nhau 68 mm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt nước. Trên đoạn AB, khoảng cách nhỏ nhất giữa phần tử nước thuộc cực tiểu giao thoa đến trung điểm của AB là 5 mm. Điểm C là vị trí cân bằng của phần tử ở mặt nước sao cho \[{\rm{AC}} \bot {\rm{BC}}\]. Phần tử nước ở C dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách BC nhỏ nhất có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Một sợi dây cao su mảnh có hệ số đàn hồi không đổi, đầu trên cố định tại \[I\], đầu dưới treo một vật nhỏ A có khối lượng \[m\], vật A được nối với vật nhỏ B (khối lượng\[2m\]) bằng một sợi dây không dãn, chiều dài 15 cm. Khi hai vật ở vị trí cân bằng, dây cao su bị dãn 7,5 cm. Biết lực căng của dây cao su tỉ lệ thuận với độ dãn của dây cao su. Lấy \[g = 10\,\]\[m/{s^2}\] và \[{\pi ^2} = 10\], bỏ qua lực cản của không khí và khối lượng của các sợi dây. Khi hệ đang đứng yên, ta đốt dây nối giữa hai vật A và B để chúng chuyển động. Khi vật A lên tới vị trí cao nhất lần đầu tiên thì vật B chưa chạm đất, khoảng cách giữa hai vật A và B khi đó gần nhất với giá trị nào sau đây?
Trong chân không, cho các bức xạ: ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X. Bức xạ có tần số lớn nhất là
Một máy tăng áp lí tưởng có số vòng dây ở hai cuộn dây sơ cấp và thứ cấp gấp đôi nhau. Đặt điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V vào hai đầu cuộn sơ cấp, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
Dùng mạch điện như hình 1 để tạo ra dao động điện từ. Biết nguồn điện có suất điện động \[E\]và điện trở trong \(r = 1\,\,\Omega \), cuộn dây thuần cảm, điện trở \(R = 2\,\Omega \). Ban đầu khóa K được đóng vào chốt a, khi dòng điện qua nguồn điện ổn định thì chuyển khóa K đóng sang chốt b. Chọn gốc thời gian (\[t = 0\]) là lúc khóa K được đóng vào chốt b. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn từ thông riêng của cuộn dây theo thời gian được mô tả như hình 2. Suất điện động \[E\] của nguồn có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đặt điện áp \(u = {U_0}\cos \omega t\,\left( {\rm{V}} \right)\) (với \[{U_0}\] và \(\omega \) không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm: điện trở thuần \[R\], cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm \[L\], tụ điện có điện dung \[C\] thay đổi được mắc nối tiếp. Khi \(C = {C_0}\) thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại bằng \(200\;\,{\rm{W}}\). Khi \(C = {C_1}\) thì điện áp hiệu dụng trên tụ bằng \(120\;\,{\rm{V}}\) và hệ số công suất của đoạn mạch lúc này là \[k\]. Khi \(C = {C_2}\) (với \({C_0} > {C_1} > {C_2}\)) thì điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại bằng \(80\sqrt 3 \;\,{\rm{V}}\) và đoạn mạch tiêu thụ công suất là \(50\;{\rm{W}}\). Giá trị của \[k\] bằng
Chiếu chùm sáng trắng hẹp vào khe F của một máy quang phổ lăng kính. Kết luận nào sau đây đúng?
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là \(1\;\;{\rm{mm}}\), khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn giao thoa là \(2\;\,{\rm{m}}\). Nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng \(720\;\,{\rm{nm}}\) và \(560\,\;{\rm{nm}}\). Trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân sáng trung tâm trên màn giao thoa, khoảng cách lớn nhất giữa hai vạch sáng đơn sắc là
Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có bước sóng \(\lambda .\) Gọi \[h\] là hằng số Plăng, \[c\] là tốc độ ánh sáng trong chân không. Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là