Giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài thơ "Thương vợ" là:
A. Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, giàu sức biểu cảm
B. Vận dụng sáng tạo hình ảnh, cách nói của văn học dân gian.
C. Hình tượng thơ hàm súc, gợi cảm
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Thương vợ
- Ngôn ngữ thơ bình dị như lời ăn tiếng nói hàng ngày.
- Các chi tiết nghệ thuật chọn lọc vừa cá thể (bà Tú với “năm con, một chồng”) vừa khái quát sâu sắc (người phụ nữ ngày xưa).
- Hình tượng thơ hàm súc, gợi cảm.
- Vận dụng sáng tạo hình ảnh, cách nói của văn học dân gian.
=> Đáp án cần chọn: D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nội dung chính của hai câu thơ sau là: “Lặn lội thân cò khi quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông”
Đáp án nào không phải là giá trị nội dung bài thơ "Thương vợ" của Tú Xương
Hai câu thơ sau thuộc phần nào của bài thơ "Thương vợ"
"Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông."
Nhận định sau đây về bài thơ "Thương vợ" đúng hay sai?
“Với tình cảm thương yêu, quý trọng, tác giả đã ghi lại một cách xúc động, chân thực hình ảnh người vợ tần tảo, giàu đức hi sinh. "Thương vợ" là bài thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Trần Tế Xương: cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc.”
Nội dung chính của hai câu thơ dưới đây là: "Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, Có chồng hờ hững cũng như không"
Hai câu sau thuộc phần nào của bài "Thương vợ"
"Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,
Có chồng hờ hững cũng như không."