Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Văn Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11: Tìm hiểu chung về Thương vợ (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11: Tìm hiểu chung về Thương vợ (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11: Tìm hiểu chung về Thương vợ (có đáp án)

  • 513 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Bài thơ "Thương vợ" được viết theo thể thơ nào?

Xem đáp án

Thương vợ được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú

Đáp án cần chọn là: B


Câu 2:

Hai câu thơ sau thuộc phần nào của bài thơ "Thương vợ"

"Lặn lội thân cò khi quãng vắng,

Eo sèo mặt nước buổi đò đông."

Xem đáp án

Bài thơ Thương vợ:

Quanh năm buôn bán ở mom sông,

Nuôi đủ năm con với một chồng.

Lặn lội thân cò khi quãng vắng,

Eo sèo mặt nước buổi đò đông.

Một duyên hai nợ âu đành phận,

Năm nắng mười mưa dám quản công

Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,

Có chồng hờ hững cũng như không.

Đáp án B


Câu 4:

Nội dung chính của hai câu thơ sau là: “Lặn lội thân cò khi quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông”

Xem đáp án

Nội dung chính: Hình ảnh vất vả, chịu khó của bà Tú

Đáp án cần chọn là: A


Câu 5:

Nội dung chính của hai câu thơ dưới đây là: "Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, Có chồng hờ hững cũng như không"

Xem đáp án

Hai câu thơ cuối: Nỗi lòng của tác giả

Đáp án cần chọn là: B


Câu 6:

Thương vợ  thuộc mảng thơ:

Xem đáp án

Thương vợ là bài thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Tế Xương.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 7:

Đáp án nào không phải là giá trị nội dung bài thơ "Thương vợ" của Tú Xương

Xem đáp án

Thương vợ là bài thơ cảm động nhất trong những bài thơ trữ tình của Tú Xương. Nó là một bài thơ tâm sự, đồng thời nó cũng là bài thơ thế sự. Bài thơ chan chứa tình yêu thương nồng hậu của nhà thơ đối với người vợ hiền thảo của mình. Tú Xương tự trách bản thân mình.

Đáp án: D


Câu 8:

Giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài thơ "Thương vợ" là:

Xem đáp án

Giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Thương vợ

- Ngôn ngữ thơ bình dị như lời ăn tiếng nói hàng ngày.

- Các chi tiết nghệ thuật chọn lọc vừa cá thể (bà Tú với “năm con, một chồng”) vừa khái quát sâu sắc (người phụ nữ ngày xưa).

- Hình tượng thơ hàm súc, gợi cảm.

- Vận dụng sáng tạo hình ảnh, cách nói của văn học dân gian.

=> Đáp án cần chọn: D


Câu 10:

Lời “chửi” ở hai câu thơ cuối là lời của ai?

Xem đáp án

Lời “chửi” hai câu thơ cuối thực chất là lời của Tú Xương, tác giả tự trách mình, tự phê bình mình.

Đáp án cần chọn là: C


Bắt đầu thi ngay