Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 967

Tìm các giá trị của tham số m để phương trình x2 + (3 – m)x – m + 6 = 0 có nghiệm kép.

A. m = 3; m = −5

B. m = −3

C. m = 5; m = −3

Đáp án chính xác

D. m = 5

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

VietJack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tìm điều kiện của tham số m để phương trình mx2 – 2(m – 1)x + m − 3 = 0 có nghiệm.

Xem đáp án » 14/08/2021 6,252

Câu 2:

Tìm điều kiện của tham số m để phương trình (m + 2)x2 + 2x + m = 0 vô nghiệm.

Xem đáp án » 14/08/2021 5,142

Câu 3:

Tìm điều kiện của tham số m để phương trình mx2 + 2(m + 1)x + 1 = 0 có nghiệm

Xem đáp án » 14/08/2021 4,852

Câu 4:

Tìm điều kiện cùa tham số m để phương trình −x2 + 2mx – m2 − m = 0 có hai nghiệm phân biệt

Xem đáp án » 14/08/2021 4,429

Câu 5:

Tìm các giá trị của tham số m để phương trình x2 + mx − m = 0 có nghiệm kép.

Xem đáp án » 14/08/2021 4,315

Câu 6:

Tìm điều kiện của tham số m để phương trình mx2 – 2(m – 2)x + m + 5 = 0 vô nghiệm.

Xem đáp án » 14/08/2021 3,751

Câu 7:

Không dùng công thức nghiệm, tính tích các nghiệm của phương trình 3x2 – 10x + 3 = 0

Xem đáp án » 14/08/2021 2,941

Câu 8:

Tìm điều kiện của tham số m để phương trình 2x2 + 5x + m − 1 = 0 vô nghiệm.

Xem đáp án » 14/08/2021 2,347

Câu 9:

Biết rằng phương trình mx2 – 4(m – 1) x + 4m + 8 = 0 có một trong các nghiệm bằng 3. Tìm nghiệm còn lại của phương trình.

Xem đáp án » 14/08/2021 2,114

Câu 10:

Tìm điều kiện của tham số m để phương trình x2 + (1 – m)x − 3 = 0 vô nghiệm.

Xem đáp án » 14/08/2021 2,023

Câu 11:

Không dùng công thức nghiệm, tìm số nghiệm của phương trình −9x2 + 30x − 25 = 0

Xem đáp án » 14/08/2021 588

LÝ THUYẾT

1. Định nghĩa

Định nghĩa: Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng

                   ax2+bx+c=0

trong đó x là ẩn, a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a0.

Ví dụ 1:

a) x22x+1=0 là một phương trình bậc hai với a = 1; b = -2; c = 1.

b) x29=0 là một phương trình bậc hai với a = 1; b = 0; c = -9.

2. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai

a) Trường hợp b = 0.

Với trường hợp b = 0 thì khi đó phương trình bậc hai của chúng ta là ax2+c=0 

+ Nếu a và c cùng dấu thì phương trình sẽ vô nghiệm

Ví dụ 2: 3x2+9=03x2=9 (vô lí)

+ Nếu a và c trái dấu thì phương trình sẽ có hai nghiệm

Ví dụ 3: x24=0x2=4x=±2.

b) Trường hợp c = 0.

Với trường hợp c = 0 thì khi đó phương trình bậc hai của chúng ta là ax2+bx=0 

Khi đó phương trình luôn có hai nghiệm là x = 0 và x=ba.

Ví dụ 4: x23x=0

x(x3)=0 [x=0x3=0[x=0x=3

c) Trường hợp a0;b0;c0.

Khi đó ta sẽ biến đổi phương trình ax2+bx+c=0 thành tổng của một bình phương với một số.

Ví dụ 5: x24x+3=0

x24x+41=0

(x2)21=0 

(x2)2=1

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »