IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi chính thức vào 10 môn Toán năm 2019 có đáp án (Phần 1)- Đề 1

  • 6938 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Giải các phương trình và hệ phương trình sau đây :

b)x2+6x5=0

Xem đáp án

b) Phương trình x2+6x5=0Δ'=321.5=14>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1=3+14;x2=314

 


Câu 3:

Giải các phương trình và hệ phương trình sau đây :

c)2x+y=2+222xy=222

Xem đáp án

c, 2x+y=2+222xy=222y=2+22x32x=32x=1y=2

Hệ phương trình có nghiệm duy nhất x;y=1;2

Câu 5:

b, Qua điểm  A0;1 vẽ đường thẳng song song với trục hoành Ox cắt (P) tại hai điểm Evà F Viết tọa độ của E và F.

Xem đáp án

b, Đường thẳng đi qua A(0;1) và song song với trục hoành có phương trình y=1 

Xét phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng y=1  và parabol y=0,25x2, ta có:0,25x2=1x2=4x=2y=1x=2y=1

Vậy hai điểm E và F có tọa độ lần lượt là 2;1 và 2;1


Câu 6:

Cho phương trình bậc hai x2m+2x+2m=0*(m là tham số)

a)    Chứng minh rằng phương trình * luôn có nghiệm với mọi số m

Xem đáp án

 x2m+2x+2m=0*

Có: Δ=m+224.2m=m2+4m+48m=m24m+4=m220m

Phương trình (*) luôn có hai nghiệm với mọi m


Câu 7:

b, Tìm các giá trị của  m để phương trình  *luôn có hai nghiệm  x1,x2thỏa mãn

12x1+x2x1x21
Xem đáp án

b)    Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình (*)

Áp dụng hệ thức Vi-et ta có: x1+x2=m+2x1x2=2m

Theo đề bài ta có: 12x1+x2x1x2112m+22m1

 

2m0m+2m1m+2m1m0m+2+mm0m+2mm0m02m+2m02m0m0m>0m1m<0m1

 

Vậy m 1thỏa mãn bài toán


Câu 8:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=4cm,AC=3cm.Lấy điểm D thuộc cạnh AB AD<DB.Đường tròn (O) đường kính BD cắt CB tại E. Kéo dài CD cắt đường tròn (O) tại F

a,Chứng minh rằng ACED là tứ giác nội tiếp

Xem đáp án
Cho tam giác AB C  vuông tại A có  AB = 4cm, AC = 3cm Lấy điểm D thuộc cạnh AB (AD< DB) Đường tròn (O) đường kính BD cắt CB tại E.  (ảnh 1)
a, Ta có BED^=900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) DEBCCED^=900

Xét tứ giác ACED có CAD^+CED^=900+900=1800

Tứ giác ACED là tứ giác nội tiếp.


Câu 9:

b, Biết BF=3cm.Tính BC và diện tích tam giác BFC

Xem đáp án

Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông ABC ta có:

BC2=AB2+AC2=42+32=16+9=25BC=25=5(cm)

Ta có BFD^=900(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

BFFD hay BFFCΔBFCvuông tại F

Áp dụng định lý Pytago trong ΔBFCvuông ta có:
FC2=BC2BF2=5232=16FC=16=4(cm)

SBFC=12FB.FC=12.3.4=6cm2


Câu 10:

c, Kéo dài  AF cắt đường tròn (O) tại điểm G. Chứng minh rằng BA là tia phân giác của CBG^

Xem đáp án

c)    Nhận thấy bốn điểm B,D,F,Gcùng thuộc (O) Tứ giác BDFG là tứ giác nội tiếp.

GBD^=AFD^=AFC^(1)(góc ngoài bằng góc trong tại đỉnh đối diện)

Xét tứ giác AFBC có BAC^=BFC^=900Tứ giác AFBC là tứ giác nội tiếp (Tứ giác có hai đỉnh kề cùng nhìn một cạnh dưới các góc bằng nhau).

Do đó: ABC^=AFC^(2)(hai góc nội tiếp cùng chắn AC)

Từ (1) và (2) GBD^=ABC^BAlà tia phân giác của CBG^(dfcm)


Câu 12:

b, Hỏi tổng số học sinh yêu thích thể thao và âm nhạc là bao nhiêu ?

Xem đáp án

b)    Gọi số học sinh yêu thích thể thao là x (học sinh) 30<x<1200,x*

Số học sinh chọn yêu thích khác là  y (học sinh) y<1200,y*

Số học sinh yêu thích thể thao hơn số học sinh yêu thích âm nhạc là 30 học sinh số học sinh yêu thích âm nhạc là x-30(học sinh)

Tổng số học sinh của trường là 1500 học sinh, số học sinh yêu thích hội họa là 300 học sinh nên số học sinh yêu thích thể thao, âm nhạc và các yêu thích khác :

1500300=1200(học sinh)

Khi đó ta có phương trình: x+x30+y=12002x+y=1230(1)

Số học sinh yêu thích thể thao và hội họa bằng số học sinh yêu thích âm nhạc và các yêu thích khác nên ta có phương trình:x+300=x30+yy=330(tm)

Thay y= 330 vào phương trình (1) ta được:

2x=1230y=1230330=900x=450(tm)

Suy ra số học sinh yêu thích âm nhạc : 45030=420(học sinh)

Vậy tổng số học sinh yêu thích thể thao và âm nhạc là:

450+42=870(học sinh)

 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm