Thứ năm, 26/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

16/07/2024 279

Một kích thích khi nào thì lằm thay đổi tính thấm của màng nơron?

A. Dưới ngưỡng.

B. Vượt ngưỡng.

Đáp án chính xác

C. Mọi kích thích đều làm thay đổi tính thấm của màng.

D. Ở đầu sợi trục của nơron.

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Kích thích vượt ngưỡng sẽ làm thay đổi tính thấm của màng nơron mặc dù ngưỡng kích thích rất thấp.

Đáp án cần chọn là: B

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phương án nào không phải là đặc điểm của sự lan truyên xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin?

Xem đáp án » 16/01/2022 3,324

Câu 2:

Trên sợi trục không có bao miêlin, xung thần kinh lan truyền như thế nào?

Xem đáp án » 16/01/2022 2,991

Câu 3:

Xung thần kinh là

Xem đáp án » 16/01/2022 2,882

Câu 4:

Điểm khác biệt giữa sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao mielin là

Xem đáp án » 16/01/2022 2,847

Câu 5:

Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục không có bao miêlin diễn ra như thế nào?

Xem đáp án » 16/01/2022 2,321

Câu 6:

Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi có bao miêlin “nhảy cóc” vì

Xem đáp án » 16/01/2022 2,182

Câu 7:

Cho các trường hợp sau:

(1) Diễn truyền theo lối “nhảy cóc” từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác

(2) Sự thay đổi tính chất màng chỉ xảy ra tại các eo

(3) Dẫn truyền nhanh và tốn ít năng lượng

(4) Nếu kích thích tại điểm giữa sợi trục thì lan truyền chỉ theo một hướng

Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin có những đặc điểm nào?

Xem đáp án » 16/01/2022 1,858

Câu 8:

Trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn đảo cực vì

Xem đáp án » 16/01/2022 1,631

Câu 9:

Vì sao xung thần kinh lan truyền trên sợi có bao miêlin lại “nhảy cóc”?

Xem đáp án » 16/01/2022 1,426

Câu 10:

Cho các nhận định sau:

(1) Ở người, tốc độ lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh vận động lớn hơn nhiều lần tổc độ lan truyền trên sợi thần kinh giao cảm.

(2) Tốc độ lan truyền trên sợi thần kinh không có bao myelin nhanh hơn so với sợi thần kinh có bao myêlin.

(3) Lan truyền nhảy cóc làm cho nhiều vùng trên sợi trục chưa kịp nhận thông tin về kích thích.

(4) Lan truyền liên tục làm tốc độ lan truyền thông tin trên sợi trục chậm.

Có bao nhiêu nhận định không đúng

Xem đáp án » 16/01/2022 1,381

Câu 11:

Cho các nhận định sau về sự lan truyền xung thần kinh, nhận định sai là:

Xem đáp án » 16/01/2022 1,236

Câu 12:

Cho các nhận định sau:

(1) Ở người, tốc độ lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh giao cảm lớn hơn nhiều lần tổc độ lan truyền trên sợi thần kinh vận động.

(2) Tốc độ lan truyền trên sợi thần kinh không có bao myelin chậm hơn so với sợi thần kinh có bao myêlin.

(3) Lan truyền nhảy cóc làm cho nhiều vùng trên sợi trục chưa kịp nhận thông tin về kích thích.

(4) Lan truyền liên tục làm đẩy nhanh tốc độ lan truyền thông tin trên sợi trục.

Có bao nhiêu nhận định không đúng

Xem đáp án » 16/01/2022 1,170

Câu 13:

Cường độ kích thích lên sợi trục của một nơron tăng sẽ làm

Xem đáp án » 16/01/2022 911

Câu 14:

So sánh tốc độ dẫn truyền của sợi thần kinh có và không có bao mielin dưới đây, nhận định nào là chính xác?

Xem đáp án » 16/01/2022 779

Câu 15:

Sự lan truyền của xung thần kinh là

Xem đáp án » 16/01/2022 668

LÝ THUYẾT

I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG

- Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực, sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.

- Điện thế hoạt động xuất hiện khi tế bào bị kích thích và hưng phấn.

1. Đồ thị điện thế hoạt động

 - Điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn: mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.

Lý thuyết Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh | Sinh học lớp 11 (ảnh 1)

Đồ thị điện thế hoạt động

2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động

Lý thuyết Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh | Sinh học lớp 11 (ảnh 1)

- Khi bị kích thích với cường độ đủ mạnh thì tính thấm của màng nơron bị thay đổi:

+ Cổng Na+ mở rộng, Na+ từ dịch mô ồ ạt tràn qua màng vào dịch bào gây mất phân cực rồi đảo cực (ngoài màng tích điện âm và trong màng tích điện dương).

+ Sau đó, kênh Na+ bị đóng lại và kênh K+ mở, K+ tràn qua màng ra ngoài dịch mô, gây nên tái phân cực (ngoài màng tích điện dương và trong màng tích điện âm).

II. SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH

- Điện thế hoạt động khi xuất hiện được gọi là xung thần kinh hay xung điện.

- Xung thần kinh xuất hiện ở nơi bị kích thích sẽ lan truyền dọc theo sợi thần kinh.

- Cách lan truyền và tốc độ lan truyền của xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin và trên sợi thần kinh có bao miêlin là khác nhau.

1. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin

Lý thuyết Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh | Sinh học lớp 11 (ảnh 1)

 

Lý thuyết Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh | Sinh học lớp 11 (ảnh 1)

A. Sợi thần kinh không có bao miêlin

B. Xung thần kinh lan truyền trên sợi thần kinh không có bao miêlin

- Trên sợi thần kinh không có bao miêlin, xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kề bên.

- Xung thần kinh lan truyền là do mất phân cực, đảo cực và tái phân cực liên tiếp hết vùng này sang vùng khác trên sợi thần kinh.

- Tốc độ lan truyền chậm.

 2. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin

- Trên sợi thần kinh có bao miêlin bao quanh, bao miêlin có bản chất là phôtpholipit nên có màu trắng và có tính chất cách điện. Bao miêlin bao bọc không liên tục mà ngắt quãng tạo thành các eo Ranvie.

Lý thuyết Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh | Sinh học lớp 11 (ảnh 1) Lý thuyết Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh | Sinh học lớp 11 (ảnh 1)

A. Sợi thần kinh có bao miêlin

B. Xung thần kinh lan truyền trên sợi thần kinh có bao miêlin

- Sự lan truyền xung thần kinh:

+ Xung thần kinh lan truyền theo cách nhảy cóc, từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.

+ Xung thần kinh lan truyền là do mất phân cực, đảo cực và tái phân cực từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.

+ Tốc độ lan truyền nhanh.

* Sự khác nhau cơ bản về sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục thần kinh không có bao miêlin và trên sợi trục thần kinh có bao miêlin:

Lý thuyết Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh | Sinh học lớp 11 (ảnh 1)

Lan truyền xung thần kinh trên sợi trục thần kinh không có bao miêlin

Lan truyền xung thần kinh

trên sợi trục thần kinh có bao miêlin

- Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kề bên.

- Xung thần kinh được lan truyền theo cách nhảy cóc, từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.

- Do mất phân cực → đảo cực → tái phân cực liên tiếp từ vùng này đến vùng khác.

- Do mất phân cực → đảo cực → tái phân cực từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.

- Tốc độ chậm (thần kinh giao cảm 5 m/s)

- Tốc độ nhanh (thần kinh vận động 120 m/s).

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »