Ở một loài động vật, alen A quy định lông xám trội hoàn toàn so với alen a quy định lông đen. Gen này năm trên nhiễm sắc thể thường. Một quần thể của loài này ở thế hệ xuất phát (P) có cấu trúc di truyền 6AA: 0,3Aa : 0,1 aa. Giả sử ở quần thể này, những cá thể có cùng màu lông chỉ giao phối ngẫu nhiên với nhau mà không giao phối với các cá thể có màu lông khác và quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, tỉ lệ cá thể lông đen ở F1 là
A.
B.
C.
D.
Đáp án: A
Các cá thể cùng màu lông giao phối ngẫu nhiên với nhau nên ta chia lại cấu trúc quần thể gồm 2 nhóm
0.9(2AA: 1Aa) + 0,1aa
→ 0.9(2AA: 1Aa) × (2AA: 1Aa) + 0,1(aa × aa)
→
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hai quần thể Chuột đồng (I và II) có kích thước lớn, sống cách biệt nhau. Tần số alen A quy định chiều dài lông ở quần thể I là 0,7 và quần thể II là 0,4. Một nhóm cá thể từ quần thể I di cư sang quần thể II. Sau vài thế hệ giao phối, người ta khảo sát thấy tần số alen A ở quần thể II là 0,415. Số cá thể di cư của quần thể I chiếm bao nhiều % so với quần thể II?
Một loài động vật giới đực XX, giới cái XY. Trên hai cặp nhiễm sắc thể thường xét hai gen phân li độc lập có số alen lần lượt là 2 và 3; trên đoạn tương đồng của nhiễm sắc thể X xét 2 gen đều có 2 alen. Cho các cá thể đồng hợp về tất cả các gen lai với nhau. Xác định số phép lai có thể có?
Khi nói về di truyền quần thể, nhận xét nào sau đây không chính xác?
(1) Quần thể đạt tới trạng thái cân bằng khi không có sự tác động của các nhân tố tiến hóa và quá trình giao phối hoàn toàn ngẫu nhiên.
(2) Xét về mặt di truyền, mỗi quần thể thường có một vốn gen đặc trưng thể hiện thông qua tần số alen và thành phần kiểu gen.
(3) Đặc điểm di truyền nổi bật của quần thể ngẫu phối là sự đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.
(4) Hiện tượng giao phối cận huyết góp phần tạo nên sự cân bằng di truyền trong quần thể nên không có ý nghĩa đối với tiến hóa.
I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
1. Khái niệm quần thể.
- Quần thể là một tập hợp các cá thể cùng loài, chung sống trong một khoảng không gian xác định, tồn tại qua thời gian nhất định, giao phối với nhau sinh ra thế hệ sau (quần thể giao phối).
- Ví dụ:
2. Tần số tương đối của các alen và kiểu gen.
- Mỗi quần thể được đặc trưng bằng một vốn gen nhất định.
- Vốn gen là toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể ở thời điểm nhất định.
- Vốn gen thể hiện qua tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể:
+ Tần số alen của 1 gen được tính bằng tỉ lệ giữa số alen đó trên tổng số alen của các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể tại một thời điểm xác định.
+ Tần số tương đối của một kiểu gen được xác định bằng tỉ số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể trong quần thể.
II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN.
1. Quần thể tự thụ phấn.
- Thành phần kiểu gen của quần thể tự thụ phấn thay đổi theo hướng giảm dần tấn số kiểu gen dị hợp tử và tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp.
- Công thức tổng quát.
QT: xAA + yAa +zaa=1
Trong đó: x, y,z lần lượt là tần số của các kiểu gen: AA, Aa, aa.
Nếu quần thể trên tự thụ phấn qua n thế hệ thì:
- Tần số của alen AA: x + (y-y(1/2)n )/2
- Tần số của kiểu gen Aa: (½)n .y
-Tần số của kiểu gen aa: z + (y-y(1/2)n )/2
2. Quần thể giao phối gần:
- Ở các loài động vật, hiện tượng cá thể có cùng quan hệ huyết thống giao phối với nhau thì gọi là giao phối gần (giao phối cận huyết)
- Qua các thế hệ giao phối gần thì tần số kiểu gen dị hợp giảm dần và tần số kiểu gen đồng hợp tăng dần.